Hoà tan 9 g hợp kim nhôm – magiê vào dung dịch H 2 S O 4 dư thu được 10,08 lít khí H 2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Al và Mg trong hợp kim lần lượt là:
A. 50% và 50%
B. 40% và 60%
C. 60% và 40%
D. 39% và 61%
Hòa tan 9 gam hợp kim nhôm- magie vào dung dịch H2SO4 dư thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Tính thành phần % khối lượng của nhôm và magie trong hợp kim.
Ta có: 27nAl + 24nMg = 9 (1)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Mg}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{9}.100\%=60\%\\\%m_{Mg}=40\%\end{matrix}\right.\)
\(Đặt:n_{Al}=a\left(mol\right);n_{Mg}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=9\\1,5a+b=0,45\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,15\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{9}.100\%=60\%;\%m_{Mg}=\dfrac{24.0,15}{9}.100\%=40\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\\ n_{Al}=a,n_{Mg}=b\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=9\\1,5a+b=0,45\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,2;b=0,15\\ \%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{9}\cdot100=60\%\\ \%m_{Mg}=100-60=40\%\)
Câu 2: Hoà tan 9,69g hỗn hợp hai kim loại nhôm và Magiê vào dung dịch HCl có nồng độ 1,5M dư ,thu được 11,9841ít khí H2 (đktc).
a.. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Đặt \(n_{Al}=x(mol);n_{Mg}=y(mol)\)
\(\Rightarrow 27x+24y=9,69(1)\\ n_{H_2}=\dfrac{11,9841}{22,4}=0,535(mol)\\ a,2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow 1,5x+y=0,535(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,35(mol);y=0,01(mol)\\ b,\%_{Al}=\dfrac{0,35.27}{9,69}.100\%=97,52\%\\ \Rightarrow \%_{Mg}=100\%-97,52\%=2,48\%\)
42. Cho 8,3 g hỗn hợp A gồm 3 kim loại Đồng, Nhôm và Magiê tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 20% (loãng). Sau phản ứng còn chất không tan B và thu được 5,6 lít khí (đkc). Hoà tan hoàn toàn B trong H2SO4 đđ, nóng, dư; thu được 1,12 lít khí SO2 (đkc).
a. Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b. Tính C% các chất có trong dung dịch B, biết lượng H2SO4 phản ứng là vừa đủ.
c. Dẫn toàn bộ khí SO2 ở trên vào dd Ca(OH)2 sau một thời gian thu được 3 g kết tủa và dd D. Lọc bỏ kết tủa cho Ca(OH)2 đến dư vào dd D, tìm khối lượng kết tủa thu được.
Giúp tớ với
Cho 8,3 g hỗn hợp A gồm 3 kim loại Đồng, Nhôm và Magiê tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 20% (loãng). Sau phản ứng còn chất không tan B và thu được 5,6 lít khí (đkc). Hoà tan hoàn toàn B trong H2SO4 đđ, nóng, dư; thu được 1,12 lít khí SO2 (đkc).
a. Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b. Tính C% các chất có trong dung dịch B, biết lượng H2SO4 phản ứng là vừa đủ.
c. Dẫn toàn bộ khí SO2 ở trên vào dd Ca(OH)2 sau một thời gian thu được 3 g kết tủa và dd D. Lọc bỏ kết tủa cho Ca(OH)2 đến dư vào dd D, tìm khối lượng kết tủa thu được.
tham khảo: https://hoidapvietjack.com/q/648/cho-83-g-hon-hop-a-gom-3-kim-loai-dong-nhom-va-magie-tac-d
Cho 13 g hỗn hợp bột các kim loại magie, nhôm và đồng tác dụng với dung dịch HCl 2M dư. Phản ứng xong thu được 10,08 lít khí bay ra ở (đktc) và 4 g chất rắn không tan. a/ Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp. b/ Để trung hòa lượng axit HCl 2M dư người ta dùng dung dịch NaOH vừa đủ. Hãy tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng.
Chất rắn ko tan là Cu
Đặt \(n_{Mg}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\Rightarrow 24x+27y=13-4=9(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,45(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,15(mol);y=0,2(mol)\\ a,\%_{Cu}=\dfrac{4}{13}.100\%=30,77\%\\ \%_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{13}.100\%=27,69\%\\ \%_{Al}=100\%-30,77\%-27,69\%=41,54\%\\ b,\Sigma n_{HCl}=2x+3y=0,9(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,9}{2}=0,45(l)\)
Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H 2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H 2 O , thu được 0,448 lít khí H 2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H 2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong mỗi phần.
Hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Mg, Al và Fe nặng 13,1 gam. Nếu hòa tan hoàn toàn X vào dungdịch NaOH dư, thấy sinh ra 3,36 lít khí. Còn nếu hòa tan hoàn toàn X vào 550 ml dung dịch HCl2M, thu được 10,08 lít khí và dung dịch Y.Chia dung dịch Y thành hai phần đều nhau:- Phần thứ nhất cho tác dụng với dung dịch xút dư, được kết, rửa sạch, đem nung ngoài khôngkhí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn.- Phần thứ hai cho tác dụng với V ml dung dịch KOH 2M, thu được 11,08 gam kết tủa vàdung dịch Z. Khi thổi khí CO 2 dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa. Hãy:a. Xác định thành phần % các chất có trong A.b. Tìm m và V.c. Nếu cho m” gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch CuSO 4 (lấy dư), thu được chất khôngtan Q, đem rửa sạch, sấy khô. Hòa tan hoàn toàn lượng Q trong dung dịch axit HNO 3 loãng dư,thu được 4,48 lít khí NO (là sản phảm duy nhất có chứa nitơ ngoài muối nitrat) ở điều kiện tiêuchuẩn. Tìm m”.
Hòa tan 8,1 g kim loại R trong dung dịch H2SO4 đặc,nóng,dư thu được 10,08 lít khí SO2 (đktc)Tìm kim loại R
Gọi n là hóa trị của kim loại R
Ta có :
\(n_{SO_2} = \dfrac{10,08}{22,4} = 0,45(mol)\\ \)
Bảo toàn electron :
\(nn_R = 2n_{SO_2} \Rightarrow n_R = \dfrac{0,9}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,9}{n}.R = 8,1\\ \Rightarrow R = 9n\)
Với n = 3 thì R = 27(Al)
Vậy kim loại R là Al
n SO2=10,08/22,4=0,45mol
TH1 R có hóa trị 1
2R + 2H2SO4 đ--> R2SO4 + SO2 + 2H2O
0,9 0,45 mol
=> M R=8,1/0,9=9=>R là Be loai vì Be hóa trị 2
TH2 nếu R có hóa trị 2
R + 2H2SO4 --> RSO4 + SO2 +2H2O
0,45 0,45 mol
=> M R =8,1/0,45=18=> là Ar loại vì Ar là khí hiếm
TH3 nếu r có hóa trị 3
2R + 6H2SO4--> R2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,3 0,45 mol
=> M R =8,1/0,3=27 => R là Al chọn
vậy R là Al
Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đkc) không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hoà tan chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2 (đkc). Khối lượng hỗn hợp A ban đầu là ?
Chỉ có Mg td vs HCl→H2 suy ra mol Mg =0,25mol và chất rắn ko tan là Cu
Cu +2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O ↔molcu=0,1mol,
Σkl=mcu+mmg=12,4g
n\(H_2\) = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25 (mol)
ta có PTHH:
1) Mg + 2HCl → Mg\(Cl_2\)+ \(H_2\)
0,25 ←------------------------0,25 (mol)
⇒ mMg = n.M= 0,25. 24 = 6 (gam)
2) Cu + HCl → ko pứ (Cu hoạt động yếu hơn (H) )
⇒ Cu là chất rắn ko tan
Ta có PTHH:
3) Cu +2 \(H_2\)\(SO_4\)→ Cu\(SO_4\)+2 \(H_2\)O + S\(O_2\)↑
0,1 ←--------------------------------------- 0,1 (mol)
nS\(O_2\)= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)
\(m_{Cu}\)= \(n_{Cu}\).\(M_{Cu}\)= 0,1.64= 6.4 (gam)
⇒\(m_A\)=\(m_{Mg}\)+\(m_{Cu}\)= 6+6,4 = 12,4 (gam)
Vậy hỗn hợp A có khối lượng 12,4 gam