Có một mẫu dung dịch M g S O 4 bị lẫn tạp chất là Z n S O 4 , có thể làm sạch mẫu dung dịch này bằng kim loại
A. Zn
B. Mg
C. Fe
D. Cu
Giúp mình thêm câu này nữa ạ!!! Trình bày phương pháp làm sạch các chất sau: a/ Mẫu Cu bị lẫn tạp chất là Fe. c/ Mẫu Fe bị lẫn tạp chất là Al. b/ Dung dịch MgSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. d/ Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4.
a) Hòa tan vào dd HCl, phần không tan là Cu
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) Cho Mg tác dụng với dd đó, lọc bỏ phần không tan thu được dd MgSO4
Mg + CuSO4 --> MgSO4 + Cu\(\downarrow\)
c) Hòa tan vào dd NaOH, phần không tan là Fe
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
d) Cho Zn tác dụng với dd đó, lọc bỏ phần không tan thu được dd ZnSO4
Zn + CuSO4 --> ZnSO4 +Cu\(\downarrow\)
Câu 20: Để làm sạch mẫu chì bị lẫn kẽm, người ta ngâm mẫu chì này vào một lượng dư dung dịch:
A. ZnSO4. B. Pb(NO3)2. C. CuCl2. D. Na2CO3.
Câu 21: Có một mẫu dung dịch MgSO4 bị lẫn tạp chất là ZnSO4, có thể làm sạch mẫu dung dịch này bằng kim loại nào?
A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Cu.
Câu 22: Ngâm thanh Cu (dư) vào dung dịch AgNO3, thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe (dư) vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là
A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2.
Câu 23: Cho một lá Fe vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra, khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào?
A. Tăng so với ban đầu. B. Không tăng, không giảm so với ban đầu. C. Giảm so với ban đầu. D. Tăng gấp đôi so với ban đầu.
Câu 24: Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thì thấy khối lượng chất rắn trong bình từ từ tăng lên. Dung dịch X là
A. Cu(NO3)2. B. AgNO3. C. KNO3. D. Fe(NO3)3.
Câu 25: Kim loại nào sau đây tác dụng trực tiếp với dung dịch HCl và khí Cl2 cho cùng một loại muối?
A. Cu. B. Al. C. Fe. D. Ag.
Câu 26: Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Fe2O3. B. MgO. C. FeCl3 trong H2O. D. NaOH trong H2O.
Câu 27: Hai dung dịch nào sau đây đều tác dụng được với kim loại Fe?
A. CuSO4, HCl. B. HCl, CaCl2. C. CuSO4, ZnCl2. D. MgCl2, FeCl3.
Câu 28: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là
A. AgNO3 và H2SO4 loãng. B. ZnCl2 và FeCl3. C. HCl và AlCl3. D. CuSO4 và HNO3 đặc nguội.
Câu 29: Kim loại có thể vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với Al2(SO4)3 là
A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Ni.
Câu 30: Cho các dung dịch: HCl, NaOH, HNO3 loãng, CuSO4. Fe không tác dụng được với dung dịch nào?
A. CuSO4. B. HCl. C. NaOH. D. HNO3 loãng.
Câu 31: Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm
A. Cu. B. CuCl2; MgCl2. C. Cu; MgCl2. D. Mg; CuCl2.
Câu 32: Trong các kim loại: Mg; Al; Ba; K; Ca và Fe có bao nhiêu kim loại mà khi cho vào dung dịch CuSO4 tạo được kim loại Cu?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 33: Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Kim loại không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội là Al, Fe. B. Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, HCl là Cu, Ag. C. Kim loại tác dụng với dung dịch NaOH là Al. D. Cả 5 kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường.
Câu 34: Cặp chất nào dưới đây có phản ứng?
A. Al + HNO3 đặc, nguội. B. Fe + HNO3 đặc, nguội. C. Al + HCl. D. Fe + Al2(SO4)3.
Câu 35: Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là:
A. sắt, bạc, đồng. B. bạc, đồng. C. sắt, đồng. D. sắt, bạc.
Câu 36: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. B. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3. C. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.
Câu 37: Cho dãy các kim loại sau: Ag, Cu, Fe, Al. Các kim loại trên theo được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính chất
A. dẫn nhiệt. B. dẫn điện. C. tính dẻo. D. hoạt động hóa học.
Câu 38: Kim loại nào trong số các kim loại Al, Fe, Ag, Cu hoạt động hóa học mạnh nhất?
A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Cu.
Cho 5g một loại Brom có lẫn tạp chất clo vào một dung dịch chứa 1,6g KBr. Sau phản ứng, đun nóng để cô cạn dung dịch, thu được 1,155 chất rắn khan. Tính % khối lượng tạp chất trong mẫu Brom.
Spu, m giảm= mBr- - mCl-= 1,6-1,155= 0,445 mol
Gọi x là mCl- thì x+0,445 là mBr-
\(Cl_2+2Br^-\rightarrow Br_2+2Cl^-\)
\(\rightarrow n_{Cl^-}=n_{Br^-}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{35,5}=\frac{x+0,445}{80}\)
\(\Leftrightarrow35m5\left(x+0,445\right)=80x\)
\(\Leftrightarrow x=0,355\)
\(n_{Cl^-}=\frac{0,335}{35,5}\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{Cl2}=\frac{0,337}{71}\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Cl2}=0,335\left(g\right)\)
\(\%_{Cl2}=\frac{0,335.100}{5}=6,7\%\)
Có 1 mẫu dung dịch FeSO 4 bị lẫn tạp chất CuSO 4 , có thể làm sạch mẫu dung dịch này bằng kim loại nào?
A. Zn
B. Mg
C. Fe
D. Cu
Đáp án C
Có thể làm sạch mẫu dung dịch này bằng kim loại Fe vì
Fe + CuSO 4 → Cu + FeSO 4
Để làm sạch một mẫu thủy ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì người ta khuấy mẫu thủy ngân này trong dung dịch HgSO4 dư. Nếu bạc có lẫn tạp chất là kim loại nói trên, hãy làm cách nào để loại bỏ được tạp chất? Viết phương trình hóa học.
Nếu bạc có lẫn các kim loại nói trên cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO3. Sẽ có các phản ứng xảy ra:
Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag↓
Sn + 2AgNO3 → Sn(NO3)2 + 2Ag↓
Pb + 2AgNO3 → Pb(NO3)2 + 2Ag↓
Khi đó các kim loại bị hòa tan hết trong dung dịch AgNO3 lọc lấy kết tủa thu được Ag tinh khiết
1. Khí Nitơ bị lẫn các tạp chất CO, CO2, H2 và hơi nc. Làm thế nào thu dc Nitơ tinh khiết.
2. Một loại thuỷ ngân bị lẫn các tạp chất kim loại Fe, Zn , Phân biệt, Sn. Có thể dùng dung dịch Hg(NO3)2để lấy dc thuỷ ngân tinh khiết hay ko?
1.Dùng dd H2SO4 đặc dư để hấp thụ hơi nước.
_Dùng dd Ca(OH)2 dư để hấp thụ khí CO2.
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3↓ + H2O
_Dùng CuO dư nung nóng để hấp thụ CO và H2.
CuO + H2=> Cu + H2O
CuO + CO => Cu + CO2↑
=>thu được N2 tinh khiết.
2.Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thủy ngân này trong Hg(NO3)2:
Zn + Hg(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Hg↓
Sn + Hg(NO3)2 → Sn(NO3)2 + Hg↓
Pb + Hg(NO3)2 → Pb(NO3)2 + Hg↓
Bài 1 :
Dẫn hỗn hợp qua CuO nung nóng :
- Thu được hỗn hợp mới gồm : CO2, H2O , N2
Cho sản phẩm thu được lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư :
- N2 không phản ứng tinh khiết bay ra
PTHH tự viết
Bài 2 :
Ta có thể dùng Hg(NO3)2 vì các kim loại đều phản ứng với Hg(NO3)2 để tạo ra Hg
Zn + Hg(NO3)2 --> Zn(NO3)2 + Hg
Sn + Hg(NO3)2 --> Sn(NO3)2 + Hg
Pb + Hg(NO3)2 --> Pb(NO3)2 + Hg
Một mẫu kim loại Cu có lẫn tạp chất là các kim loại Al, Mg. Để loại bỏ tạp chất thì dùng dung dịch nào sau đây
A. N a O H
B. C u N O 3 2
C. F e ( N O 3 ) 3
D. F e N O 3 2
giúp em với ạ em cần gấp
Một mẫu Cu bị lẫn tạp chất là Mg và Fe. Cần dùng hóa chất nào dưới đây để làm sạch
mẫu Cu trên:
A.MgSO 4 B.FeCl 2 C.Cu(NO 3 ) 2 D.HCl
Câu 2: Một mẫu Fe bị lẫn tạp chất Al. Cần dùng hóa chất nào dưới đây để làm sạch mẫu sắt trên:
A.Al 2 (SO 4 ) 3 B.FeCl 2 C.Cu(NO 3 ) 2 D.HCl
Câu 3: Dung dịch AlCl 3 có lẫn tạp chất FeCl 2 và CuCl 2 , kim loại làm sạch dung dịch AlCl 3 là:
A.Na B.Cu C.Fe D.Al
Câu 4: Dung dịch MgSO 4 có lẫn tạp chất FeSO 4 . kim loại làm sạch dung dịch MgSO 4 là:
A.Mg B.Fe C.K D.Cu
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 4,2 gam một kim loại có hóa trị I trong lượng dư dung dịch HCl thu
được 6,72 lít khí ở đktc. Kim loại đã cho là:
A.Ag B.Na C.K D.Li
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam một kim loại có hóa trị II trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4
loãng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Kim loại đã cho là:
A.Mg B.Zn C.Fe D.Cu
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam một kim loại có hóa trị III trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4
loãng thu được 13,44 lít khí ở đktc. Kim loại đã cho là:
A.Al B.Fe C.Ca D.Au
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam một kim loại chưa biết hóa trị trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4
loãng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Kim loại đã cho là:
A.Al B.Fe C.Mg D.Li
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 8,1 gam một kim loại chưa biết hóa trị trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4
loãng thu được 10,08 lít khí ở đktc. Kim loại đã cho là:
A.Al B.Zn C.Ba D.Na
Câu
10:
Hòa tan 15 gam hỗn hợp gồm Al và Cu trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 lít khí ở đktc và còn lại m gam chất rắn không tan.
Giá trị của m là:
A.5,4 gam B.8,1 gam C.9,6 gam D.6,9 gam
Câu
11:
Hòa tan 20 gam hỗn hợp gồm Li và Ag trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí ở đktc và còn lại 14,4 gam chất rắn không
tan. Giá trị của V là:
A.8,96 lít B.10,08 lít C.13,44 lít D.17,92 lít
Câu
12:
Hòa tan 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 11,2 lít khí ở đktc.
Thành phần % khối lượng Mg trong hỗn hợp ban đầu là:
A.51,72% B.48,28% C.63,16% D.36,84%
Câu
13:
Hòa tan 17,3 gam hỗn hợp gồm Al và Zn trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15,68 lít khí ở đktc.
Thành phần % khối lượng Zn trong hỗn hợp ban đầu là:
A.57,62% B.42,38% C.62,43% D.37,57%
Câu
14:
Hòa tan 30,1 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Ag trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 14,56 lít khí ở đktc và còn lại 10,8 gam chất rắn
không tan. Thành phần % khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
A.37,21% B.26,91% C.35,88% D.42,81%
1D 2.x 3.D 4.A 5.A 6.A 7.A 8.B 9.A 10.C 11.A 12.C 13.D 14.A
Dung dịch muối AlCl3 bị lẫn tạp chất là CuCl2 . Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm tất loại bỏ tạp chất CuCl2 ra khỏi dung dịch AlCl3.
A, AgNO3. B, Fe. C.Al D. Mg
Giải thích và viết phương trình hóa học
Dùng chính kim loại của muối đó để loại bỏ tạp chất bạn nha~!
Dùng Al để loại bỏ tạp chất có trong AlCl3
PT: 2Al + 3CuCl2------> 2AlCl3 + 3Cu
Ta có thể dùng Al để làm sạch muối AlCl3 trong dd AlCl3 bị lẫn CuCl2
Vì Al theo dãy hoạt động hóa học của kim loại đứng trước Cu nên có thể đẩy Cu khỏi muối CuCl2
Pthh :2 Al + 3CuCl2 \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3Cu
Để làm sạch muối nhôm, ta phải loại bỏ đồng ra khỏi dung dịch và không đưa tạp chất khác vào.
Chất đó là nhôm, vì Al hoạt dộng hóa học mạnh hơn Cu, đẩy đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành đồng kim loại Cu.
2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu↓