Đứng trước Đèo Ngang, tác giả có tâm trạng như thế nào?
A. Say sưa ngắm nhìn cảnh đẹp
B. Sợ hãi trước cảnh thiên nhiên hoang vắng
C. Lẻ loi trước thực tại và nhớ nước thương nhà
D. Lưu luyến không muốn dời chân đi
1. Nối tên các tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B sao cho phù hợp (1 điểm)
A | B |
(1) Cổng trường mở ra | (a) Khánh Hoài |
(2) Cuộc chia tay của những con búp bê | (b) Bà Huyện Thanh Quan |
(3) Phò giá về kinh | (c) Lý Lan |
(4) Bánh trôi nước | (d) Trần Quang Khải |
2. Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” được viết theo thể thơ nào? (0.5 điểm)
a. Thất ngôn tứ tuyệt
b. Thất ngôn bát cú
c. Thất ngôn xen lục ngôn
d. Song thất lục bát
3. Đứng trước Đèo Ngang, tác giả có tâm trạng như thế nào? (0.5 điểm)
a. Say sưa ngắm nhìn cảnh đẹp
b. Sợ hãi trước cảnh thiên nhiên hoang vắng
c. Lẻ loi trước thực tại và nhớ nước thương nhà
d. Lưu luyến không muốn dời chân đi
4. Câu ca dao “Ngó lên nuộc lạt mái nhà/ Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu” thuộc chủ đề nào? (0.5 điểm)
a. Tình cảm gia đình
b. Tình yêu quê hương, đất nước
c. Than thân
d. Châm biếm
5. Bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền trước mọi kẻ thù xâm lược là nội dung của văn bản nào? (0.5 điểm)
a. Phò giá về kinh
b. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
c. Sông núi nước Nam
d. Bài ca Côn Sơn
II. Tự luận (7 điểm)
1. Chép lạị bản dịch thơ “ Xa ngắm thác núi Lư” của Lí Bạch (1 điểm)
2. Em có cảm nghĩ gì về thân phận người phụ nữ được phản ánh qua bài ca dao sau:
“ Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” (6 điểm)
I. Trắc nghiệm
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
1 – c; 2 – a; 3 – d; 4 – b | b | c | a | c |
II. Tự luận
1. Bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư:
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước
Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây.
2. Viết bài văn nêu cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa. Yêu cầu biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát, thể hiện được cảm xúc chân thành. Về cơ bản phải nêu được các nội dung sau:
a. Phần mở bài (0.5 điểm)
- Giới thiệu bài ca dao
- Nêu chủ đề bài xa dao: ca dao than thân về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa: nhỏ bé, đắng cay, nhiều thiệt thòi, phụ thuộc vào hoàn cảnh.
b. Thân bài (5 điểm)
- Bài ca dao mở đầu bằng “thân em” để nói lên thân phận, nỗi khổ đau của người phụ nữ trong xã hội cũ. Mở đầu như vậy cho ta thấy thân phận nhỏ bé, tội nghiệp, cay đắng của người phụ nữ xưa, gợi nên sự đồng cảm sâu sắc. (1 điểm)
- Tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh “ Thân em như trái bần trôi”.(0.5 điểm)
+ Cây bần là loại cây quen thuộc với người dân vùng Nam Bộ. Cây mọc tự nhiên hoặc được trồng để chống sạt lở ven sông, đầu ghềnh cuối bãi. (0.25 điểm)
+ Tên gọi của trái bần dễ gợi sự liên tưởng đến thân phận nghèo khó, đau khổ. Đồng thời hình ảnh cũng phản ánh tính địa phương trong ca dao. (0.25 điểm)
- Cô gái ví mình thứ quả lạc giữa dòng nước mênh mông. Trái bần bé nhỏ bị “gió dập sóng dồi” xô đẩy không “biết tấp vào đâu”. Nó gợi số phận chìm nổi, lênh đênh vô định của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. (1 điểm)
- Bài ca dao diễn tả chân thực cuộc đời, thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa. ở đó, người phụ nữ chịu nhiều đau khổ. Họ hoàn toàn lệ thuộc vào hoàn cành, không có quyền tự quyết cuôc đời mình. (1.0 điểm)
- Bài ca dao có thế ví như tiếng nói than thân, phản kháng của những người phụ nữ bình dân. HS có thể mở rộng một vài bài ca dao cùng chủ đề để liên hệ. (0.5 điểm)
- Thể thơ lục bát, âm điệu thân thương, hình ảnh so sánh độc đáo, có hình thức của câu hỏi tu từ. (0.5 điểm)
c. Kết bài (0.5 điểm)
Khẳng định lại giá trị bài ca dao. Nghĩ về cuộc sống của người phụ nữ hiện đại.
4. Bài thơ ‘Qua Đèo Ngang” đã thể hiện tâm trạng gì của nhà thơ? *
A. Yêu mến, say sưa trước cảnh thiên nhiên đẹp.
B. Nỗi buồn da diết, cô đơn trước cảnh thiên nhiên tươi đẹp.
C. Nỗi nhớ nhà, hoài cổ; nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.
D. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của đất nước.
C. Nỗi nhớ nhà, hoài cổ; nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.
2.Bà Huyện Thanh Quan thể hiện tâm trạng gì trong bài thơ "Qua Đèo Ngang"?
(0.5 Điểm)
Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
Tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang.
Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
Tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang.
Trước quang cảnh thiên nhiên buổi chiều ở Đèo Ngang, tác giả bộc lộ tâm trạng gì?
Tham khảo
+Cảnh:đó là cảnh tượng của một vùng non nước bát ngát tuy có thấp thoáng sự sống của con người nhưng vẫn hoang sơ,hiu hắt,quạnh vắng
+Tình:Nõi buồn bâng khuâng,man mác,hiu hắt,quặng vắng
+Tâm trạng:nhớ gia dình,quê hương,nhớ về những gì thân thuộc trong quá vãng,không loại trừ cả một không gian lịch sử-văn hóa cũ
Trước quang cảnh thiên nhiên buổi chiều ở đèo ngang ,tác giả bộc lộ tâm trạng gì ?
a)
Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết gì? Những chi tiết này có đặc điểm chung nào?( Chú ý các từ láy: lom khom, lác đác; các từ láy tượng thanh: quốc quốc, gia gia; các từ chỉ thời gian: xế tà; các đọng từ: nhớ thương,...)Nhận xét về cảnh tượng Đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan.b)
Trước cảnh quan thiên nhiên buổi chiều ở Đèo Ngang, tác giả bộc lộ tâm trạng gì?Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi Qua Đèo Ngang được thể hiện qua phương thức nào?( Mượn cảnh để thể hiện tình cảm hay trực tiếp bộc lộ tình cảm).
a)
1.
- Cảnh tượng Qua Đèo Ngang được tác giả miêu tả vào lúc trời đã về chiều “bóng xế tà”, đây là thời điểm cuối của một ngày. Thời điểm này, thường gợi lên trong lòng người một nỗi buồn man mác.
- Đặc biệt, với tác giả vừa là một thi sĩ vừa là người lữ khách đang trên đường đi qua đèo Ngang - một địa điểm khá hoang sơ.
- Cách miêu tả đó dễ gợi buồn, gợi nhớ qua đó giúp cho tác giả dễ dàng bộc bạch những tâm sự sâu kín của người khách tha hương.
2.
Bức tranh Đèo Ngang được tác giả thông qua các chi tiết:
- Không gian: Đèo Ngang
- Thời gian: bóng xế tà.
- Cảnh vật: cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
- Âm thanh: tiếng quốc kêu, tiếng chim đa đa khắc khoải, mệt mỏi.
- Hình ảnh cuộc sống con người: tiều vài chú, chợ mấy nhà.
- Các từ láy: lác đác, lom khom tô đậm thêm vẻ heo hút, thưa thớt, văng vẻ của Đèo Ngang.
- Các từ tượng thanh: quốc quôc, gia gia gợi lên nỗi nhớ nước thương nhà da diết.
3.
Thông qua các chi tiết trên, Bà Huyện Thanh Quan đã vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên giữa núi đèo bát ngát, hoang sơ. Bức tranh đó dù có sự xuất hiện của bóng dáng con người và hình ảnh của cuộc sông nhưng vẫn heo hút, vắng lặng, hoang vu đồng thời xoáy sâu thêm tâm trạng buồn bã, cô đơn của tác giả với nỗi nhớ da diết.
b)
Câu hỏi của nguyễn khánh linh - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
Bạn nhấn vô đây nhé
những chi tiết này có đặc điểm chung nào??????
Câu 4. Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ “Qua Đèo Ngang” là tâm trạng
A. yêu say đắm vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước.
B. buồn thương da diết khi phải xa gia đình, quê hương.
C. đau xót, ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương.
D. cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
-Trước quang cảnh thiên nhiên buổi chiều ở Đèo Ngang, tác giả bộc lộ tâm trạng gì?
-Tâm trạng của Bà Huyện thanh Quan đi qua Đèo Ngang được thể hiện qua cách thức nào (mượn cảnh để thể hiện tình cảm hay trực tiếp bộc lộ tình cảm)?
Mọi người giúp mình vs nha
Câu 1:+Cảnh:đó là cảnh tượng của một vùng non nước bát ngát tuy có thấp thoáng sự sống của con người nhưng vẫn hoang sơ,hiu hắt,quạnh vắng
+Tình:Nõi buồn bâng khuâng,man mác,hiu hắt,quặng vắng
+Tâm trạng:nhớ gia dình,quê hương,nhớ về những gì thân thuộc trong quá vãng,không loại trừ cả một không gian lịch sử-văn hóa cũ
Cau2:Tâm trang của Bà Huyện Thanh Quan đi qua Đèo Ngang được thể hiện qua cách thức:Mượn cảnh để thể hiện tình cảm
-tâm trạng cô đơn thầm lặng, nổi niềm hoài cổ củ nhà thơ trước cảnh vật.
-tâm....qua đèo ngang.....bộc lộ tình cảm)?
+không gian buồn.
+thời gian cũng buồn.
+cuộc sống con người thưa thớt buồn.
+âm thanh của quốc2 buồn.
+tâm trạng nhà thơ buồn.
+nhà thơ nhớ quá khứ của đất nước buồn.
+thống nhất chung :buồn.
b) Ghi những lí giải của bản thân về từng vấn đề sau vào phần ô trống dành cho em trước khi ghi kết quả thống nhất chung vào phần ô trống giữa. Sau đó đại diện nhóm báo cáo trước lớp:
- Trước quang cảnh thiên nhiên buổi chiều ở Đèo Ngang, tác giả bộc lộ tâm trạng gì?
- Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi qua Đèo Ngang được thể hiện theo cách thức nào ( mượn cảnh để thể hiện tình cảm hay trực tiếp bộc lộ tình cảm ) ?
Tâm trạn của Bà Huyện Thanh Quan được thể hiện qua hai hình thức : - Mượn cảnh nói tình : thông qua thời gian và không gian hình thức : + Gia gia – vừa mô phỏng tiếng chim như đồng âm với nó còn có nghĩa là nhà. Nỗi nhớ nhà đang trào dâng trong lòng người nữ sĩ xa quê, trong cảnh chiều hôm người ta tìm về mái ấm gia đình, còn bà lại đang dừng chân chống hoang sơ hiu quạnh, nhớ nhà là phải lắm. + Con quốc quốc – mô phỏng tiếng chim kêu và đồng âm với nó quốc quốc là đất nước, Tổ quốc. Bà là nho sĩ xứ Bắc Hà quặn lòng nhớ về Thăng Long xưa, nhớ về quá khứ của đất nước lúc còn hưng thịnh, lúc triều Nguyễn chưa dời kinh đô vào Huế. - Trực tiếp tả tình : Thể hiện qua câu cuối của bài thơ : Một mảnh tìn riêng ta với ta Mảnh tình riêng đó thật sâu sắc, thấm thía.
Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan được thể hiện qua hai hình thức:
- Mượn cảnh nói tình : thông qua thời gian và không gian hình thức :
+ Gia gia – vừa mô phỏng tiếng chim như đồng âm với nó còn có nghĩa là nhà. Nỗi nhớ nhà đang trào dâng trong lòng người nữ sĩ xa quê, trong cảnh chiều hôm người ta tìm về mái ấm gia đình, còn bà lại đang dừng chân chống hoang sơ hiu quạnh, nhớ nhà là phải lắm.
+ Con quốc quốc – mô phỏng tiếng chim kêu và đồng âm với nó quốc quốc là đất nước, Tổ quốc. Bà là nho sĩ xứ Bắc Hà quặn lòng nhớ về Thăng Long xưa, nhớ về quá khứ của đất nước lúc còn hưng thịnh, lúc triều Nguyễn chưa dời kinh đô vào Huế.
- Trực tiếp tả tình : Thể hiện qua câu cuối của bài thơ : Một mảnh tìn riêng ta với ta Mảnh tình riêng đó thật sâu sắc, thấm thía.
Thể hiện qua câu cuối của bài thơ : Một mảnh tìn riêng ta với ta Mảnh tình riêng đó thật sâu sắc, thấm thía.
b)
-Tâm trạng của tác giả: Nỗi buồn bâng khuâng, man mác, hiu hắt, quanh vắng, nhớ gia đình , quê hương, nhớ về những gì thân thuộc trong quá vãng, không loại trừ cả một không gian lịch sử văn hoá cũ
-Tâm trạng của Bà Huyện Quan đi qua Đèo Ngang được thể hiện qua cách thức: mượn cảnh để thực hiện tình cảm