Phần trắc nghiệm
Nội dung câu 1:
Căn bậc hai số học của 9 là:
A. 3
B. – 3
C. ± 3
D. 81
Phần trắc nghiệm
Nội dung câu hỏi 1:
Số có căn bậc hai số học của nó bằng 9 là:
A. -3
B. 3
C. -81
D. 81
Phần trắc nghiệm
Nội dung câu hỏi 1:
Căn bậc hai số học của 16 là:
A. 4
B. –4
C. ±4
D. 256
Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Căn bậc hai của 9 là 3 C. Căn bậc hai của 5 là √5 và -√5
B. Số 3 là căn bậc hai của 9 D. Số -3 là căn bậc hai của 9
Số 9 có căn bậc 2 là: A.3 B.81 C.81; -81 D.3; -3
Chọn A
vì căn bậc 2 của chín tức là √9 = 3
Mỗi số sau đây là căn bậc hai số học của số nào? a) 12 b) −0,36 c) 2 căn 2 phần 7 d) 0,2 phần căn 3 73
a: 12 là căn bậc hai số học của 144
b: -0,36 không là căn bậc hai số học của bất kỳ số thực nào
c: \(\dfrac{2\sqrt{2}}{7}\) là căn bậc hai số học của \(\dfrac{8}{49}\)
Câu 1 a) Tìm câu bậc hai của mỗi số sau : 81; 9 trên 16 b) Tìm x để biểu thức sau có nghĩa : 3 trên căn 2-7x Câu 2 b) (2√3-3√2)^2 +2√6 +3√24 Câu 3 b) Giải Phương Trình : √27x-18-6=√3x-2 Câu6 a) với a là góc nhọn, hãy rút biểu thức: sin^6 alpha + cos^6 alpha +3sin^2 alpha × cos^2 alpha Câu 8: từ đỉnh một tòa nhà cao 54m, người tra nhìn thấy 1 ôtô đang đỗ dưới 1 góc nghiêng xuống là 40°. Hỏi ôtô đang đỗ cách tòa nhà đó khoảng bao nhiêu mét?
Căn bậc hai số học của 9 là
a. 3, 81
b. -3
c. 81
Từ các số là bình phương của 12 số tự nhiên đầu tiên, em hãy tìm căn bậc hai số học của các số sau:
a) 9; b) 16;
c) 81; d) 121
a) Vì \({3^2} = 9\) và 3 > 0 nên \(\sqrt 9 = 3\)
b) Vì \({4^2} = 16\) và 4 > 0 nên \(\sqrt {16} = 4\)
c) Vì \({9^2} = 81\) và 9 > 0 nên \(\sqrt {81} = 9\)
d) Vì \({11^2} = 121\) và 11 > 0 nên \(\sqrt {121} = 11\)
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Chữ số 9 trong số thập phân 84,391 có giá trị là:
A. 9 B. C. D.
Câu 2: 25% của 600kg là:
A. 120kg B. 150kg C. 180kg D. 200kg
Câu 3: Cho Y x 4,8 = 16,08. Giá trị của Y là:
A . 3,35 | B. 3,05 | C . 3,5 | D . 335 |
Câu 4: Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 35dm, chiều cao 15dm là: | |||
A. 262,5dm2 | B. 26,25dm2 | C.2,625dm2 | D. 2625dm2 |
Câu 5: Tam giác có diện tích là 15m2 và độ dài đáy là 6m. Chiều cao của tương ứng với đáy
của tam giác đó là:
A. 3m B. 4m C.5m D. 6m
Câu 6: Thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 6cm và chiều cao 7cm là:
A. 98cm3 B. 336cm C. 336cm2 D. 336cm3
Câu 7: Hình hộp chữ nhật có thể tích là 160m3 và chiều dài 8m, chiều rộng 4cm. Chiều cao của
hình hộp đó là:
A. 4m B. 5m C. 6m D. 7m
Câu 8: Hình thang có đáy lớn là 6m, đáy bé là 4m, chiều cao là 7m. Diện của hình thang đó là:
A. 70m2 B. 168m2 C. 35m2 D. 33m2
Câu 9: Hình thang có diện tích là 30m2 đáy lớn là 8m, đáy bé là 4 m. Chiều cao của hình thang
đó là:
A. 7m B. 10m C. 5m D. 15m
Câu 10: Hình thang có diện tích là 30m2 và chiều cao là 4 m. Tổng hai đáy của hình thang đó
là:
A. 10m B. 20m C. 35m D. 15m
Câu 11: Giá trị của biểu thức 165,5 : (4,25 + 5,75) – 10,5 là :
A. 6,5 B. 6,05 C. 7,05 D. 5,05
Câu 12: Một người đi xe đạp từ A lúc 6 giờ với vận tốc 13km/giờ và đến B lúc 9 giờ. Quãng
đường AB dài là:
A. 33km B. 36km C. 39km D. 42km
Câu 13: 3 giờ 15 phút =....................phút
Câu 14: 5 m3 8 dm3 =....................dm3
Câu 15: 6 km 35m = ...................km
Câu 16: 2 tấn 450 kg =....................tấn
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
`-` Chữ số `9` trong số `84, 391` là chữ số hàng phần trăm
`=>` Chữ số `9` có giá trị là `0,09`
`2,`
Ta có:
`25 \times 600 \div 100 = 15`
Vậy, `25%` của `60 kg` là `150 kg`
`=> B.`
`3,`
`y \times 4,8 = 16,08`
`y = 16,08 \div 4,8`
`y = 3,35`
Vậy, `y = 3,35`
`=> A.`
`4,`
Diện tích của `\triangle` đó là:
`35 \times 15 \div 2 = 262,5 (dm^2)`
Vậy, diện tích của `\triangle` đó là `262,5 dm^2`
`=> A.`
`5,`
Chiều cao của `\triangle` đó là:
`15 \times 2 \div 6 = 5 (m)`
Vậy, chiều cao của `\triangle` đó là `5m`
`=> C.`
`6,`
Thể tích của hình HCN đó là:
`8 \times 6 \times 7 = 336 (cm^3)`
Vậy, V của hình HCN đó là `336 cm^3`
`=> D.`
`7,`
Chiều rộng `4m` chứ c?
Chiều cao của hình HCN đó là:
`160 \div 8 \div 4 = 5 (m)`
Vậy, chiều cao của hình HCN đó là `5m`
`=> B.`
`8,`
Diện tích của hình thang đó là:
`((6+4) \times 7)/2 = 35 (m^2)`
Vậy, S hình thang đó là `35m^2`
`=> C.`
`9,`
Chiều cao của hình thang đó là:
`30 \times 2 \div (8+4) = 5 (m)`
Vậy, chiều cao của hình thang đó là `5m`
`=> C.`
`10,`
Tổng `2` đáy của hình thang đó là:
`30 \times 2 \div 4 = 15(m)`
Vậy, tổng `2` đáy hình thang đó là `15m`
`=> D.`
`11,`
`165,5 \div (4,25 + 5,75) - 10,5`
`= 165,5 \div 10 - 10,5`
`= 16,55 - 10,5`
`= 6,05`
Vậy, giá trị của biểu thức là `6,05`
`=> B.`
`12,`
*Kí hiệu: `v =` vận tốc, `t =` thời gian, `s =` quãng đường*
Ta có ct: `v = s/t`
`=> s = v \times t`
Thời gian người đi xe đạp đó đi đến B là:
`9 - 6 = 3(h)`
Độ dài Quãng đường AB là:
`s = v \times t = 13 \times 3 = 39 (km)`
Vậy, độ dài quãng đường AB là `39 km`
`=> C.`
`13,`
`3h15min = 180 + 15 = 195 min`
`14,`
`5m^3 8dm^3 = 5008 dm^3`
`15,`
`6km35m = 6,035 km`
`16,`
`2` tấn `450 kg = 2,45` tấn
`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`
*Mình thêm 1 số CT của bài hình nhé!*
Kí hiệu: `a, b` là độ dài các cạnh, `h` là chiều cao, `V` là thể tích, `S` là diện tích
`@` CT tính S hình `\triangle`:
\(\dfrac{a\times h}{2}\) hay \(\text{( độ dài đáy x chiều cao)}\div2\)
`@` CT tính S hình thang:
\(\dfrac{\left(a+b\right)\times h}{2}\) hay \(\dfrac{\text{(đáy lớn + bé) x chiều cao}}{2}\)
`@` CT tính V hình HCN:
\(a\times b\times h\) hay \(\text{S đáy x h}\)