Kết quả của biểu thức 1 - 7 2 là:
A.1 - 7
B. 7 - 1
C.2( 7 + 1)
D.6
kết quả của biểu thức (-1/8+-5/16)x4/7 là :
(\(\dfrac{-1}{8}+\dfrac{5}{16}\))x\(\dfrac{4}{7}\)
=\(\dfrac{3}{16}\)x\(\dfrac{4}{7}\)
=\(\dfrac{3}{28}\)
Không tính ra kết quả của biểu thức A=1/2/3/4/5/6/7/8/9+64:8 hãy cho biết giá trị của biểu thưa A có tận cùng là chữ sô gì, vì sao
Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các đáp án sau:
Kết quả của biểu thức: là:
Bài 2: Tìm x, biết:
Bài 3: Kết quả của biểu thức là:
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
`A = 2/5 + (-4/3) + (-1/2)`
`= -14/15 + (-1/2)`
`= -43/30`
Vậy, `A = -43/30`
`=> C.`
`2,`
`a.`
`x + 1/3 = 2/5 - (-1/3)`
`=> x + 1/3 = 2/5 + 1/3`
`=> x + 1/3 = 11/15`
`=> x = 11/15 - 1/3`
`=> x = 2/5`
Vậy, `x= 2/5`
`b.`
`3/7 - x = 1/4 - (-3/5)`
`=> x = 3/7 - (1/4 + 3/5)`
`=> x = 3/7 - 17/20`
`=> x = -59/140`
Vậy, `x = -59/140`
`3,`
` B = (-5/9)*3/11 + (-13/18)*3/11`
`= 3/11*(-5/9 - 13/18)`
`= 3/11*(-10/18 - 13/18)`
`= 3/11* (-23/18)`
`= -23/66`
Vậy, `B = -23/66`
`=> C.`
`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`
cho biểu thức 2 nhân 4/7 + 2/14 kết quả của biểu thức là
giá trị của biểu thức A= (1-2/5)(1-2/7)(1-2/9)...(1-2/79)
(nhập kết quả dưois dạng phân số tối giản)
\(A=\left(1-\frac{2}{5}\right)\left(1-\frac{2}{7}\right)...\left(1-\frac{2}{79}\right)\)
\(\Rightarrow A=\frac{3}{5}.\frac{5}{7}...\frac{77}{79}\)
\(\Rightarrow A=\frac{3.5...77}{5.7...79}\)
\(\Rightarrow A=\frac{3}{79}\)
Vậy \(A=\frac{3}{79}\)
Kết quả của biểu thức:1/5:7/8=1/6+.....
lấy 1/5:7/8=1/5x8/7
=8/7 (đã rút gọn)
8/7 - 1/6
quy đồng mẫu số thành 48/42-7/42
đáp án = 41/42 nhé
mình ko chắc đâu
1/5 : 7/8 = 1/6 + x
1/6 + x = 8/35
x = 8/35 - 1/6
x = 13/210
Chúc bạn học tốt.
😁😁😁
Hãy viết 1 chương trình Pascal để tìm kết quả của biểu thức sau: (x-2)\(^2\)(x+2)+(x+2),x là số được nhập từ bàn phím.Sau đó in ra màn hình kết quả của biểu thức.
Program T_J;
Uses crt;
Var x:real;
Begin
Clrscr;
write('Nhap so x = '); readln(x);
writeln(' ket qua cua bieu thuc (',x,'-2)^2(',x,' + 2) + ( ',x,' + 2) la ',(x - 2)*(x-2)*(x+2)+(x+2));
readln
end.
1. Kết quả của câu lệnh >>>float(‘1+2+3+4+5’) là: ……………………….
2. Kết quả của câu lệnh >>>str(3+5+6) là: ……………………….
3. Kết quả của biểu thức 100%4== 0 là: ……………………….
4. Kết quả của dòng lệnh sau là ………
>>> x, y, z = 10, “10”, 10
>>> type(z)
5. Kiểu của biểu thức “34 + 28 – 45 ” là:.....
6. Kết quả của câu lệnh >>>str(3+4//3) là :………………
7. Cho x = True, y = False. Cho biết giá trị của biểu thức not((x or y ) and x )....
8. Kết quả của câu lệnh >>>int(‘123.45’) là: ……………………….
9. Kết quả của câu lệnh >>> b= 3>5 là: ……………………….
Kết quả của câu lệnh >>>float(‘1+2+3+4+5’) là: 0.0
Kết quả của câu lệnh >>>str(3+5+6) là: "14"
Kết quả của biểu thức 100%4== 0 là: True
Kết quả của dòng lệnh sau là <class 'int'>
Kiểu của biểu thức “34 + 28 – 45 ” là:. <class 'str'>
Kết quả của câu lệnh >>>str(3+4//3) là : "3.0"
Cho x = True, y = False. Cho biết giá trị của biểu thức not((x or y ) and x ) False
Kết quả của câu lệnh >>>int(‘123.45’) là: ValueError: invalid literal for int() with base 10: '123.45'
Kết quả của câu lệnh >>> b= 3>5 là: False
Ngoài ra, đối với câu lệnh thứ 8, khi gán giá trị từ một chuỗi có dấu thập phân cho một biến kiểu số nguyên, sẽ xảy ra lỗi ValueError: invalid literal for int() with base 10: '123.45' vì nó không thể chuyển đổi được giá trị có dấu thập phân thành số nguyên.
Kết quả của biểu thức: A=|1/-3-7/3|
Kết quả của biểu thức: (5x – 1) + 2(1 – 5x)(4 + 5x) + (5x + 4)2 là:
P = (5x − 1) + 2(1 − 5x)(4 + 5x) + (5x+4)\(^2\)
= 5x – 1 + (2 – 10x).( 4+ 5x) + (5x+4)\(^2\)
= 5x – 1 + 8 + 10x – 40x – 50x\(^2\) + 25x\(^2\) + 40x + 16
= ( - 50x\(^2\) + 25x\(^2\) ) + ( 5x + 10x – 40x + 40x) + ( - 1+ 8 + 16 )
= -25x\(^2\) + 15x + 23