Chứng minh bất đẳng thức
a)√6-√2>1
b)√5-√3>1/2
c)√7-√6<√6-√5
d)√7-√2>1
Viết các biểu thức sau thành bình phương của 1 biểu thức:
a) 7 + 2√10
b) 11 - 2√28
c) 4 - 2√3
d) 7 + 4√3
1) Rút gọn biểu thức:
a) \(\frac{1}{7+4\sqrt{3}}+\frac{1}{7-4\sqrt{3}}\)
b) \(\frac{15}{\sqrt{6}+1}+\frac{4}{\sqrt{6}-2}-\frac{12}{3-\sqrt{6}}-\sqrt{6}\)
c) \(\frac{5}{4-\sqrt{11}}+\frac{1}{3+\sqrt{7}}-\frac{6}{\sqrt{7}-2}-\frac{\sqrt{7}-5}{2}\)
d) \(\frac{4}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}+\frac{3}{\sqrt{5}-2}-\frac{2}{\sqrt{3}-2}+\frac{\sqrt{3}-1}{6}\)
Bài 1: Cho biểu thức:
P =
a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn P
b) Với giá trị nào của a thì P =
c) CMR: Với mọi giá trị thích hợp của a thì P > 6
Bài 1: Cho biểu thức: B = Căn 1 - 4x + 4x^2
a/ Rút gọn B
b/ Tính giá trị của B khi x = -7
Bài 2: Chứng minh: Căn 7 + 4 căn 3 + căn 7 - 4 căn 3 là 1 số nguyên
tính \(\sqrt{7-2\sqrt{12}}\) kết quả là
a, \(7-2\sqrt[]{12}\)
b, \(2\sqrt{12}-7\)
c, 2-\(\sqrt{3}\)
d, \(\sqrt{3}-2\)
rút gọn các biểu thức
a/ A=\(\sqrt{7+2\sqrt{6}}+\sqrt{7-2\sqrt{6}}-2\sqrt{6}\)
b/ B= \(\sqrt{7+2\sqrt{10}}-\sqrt{7+2\sqrt{10}}-\sqrt{8}\)
c/ C=\(\sqrt{14+4\sqrt{6}}-\sqrt{14-4\sqrt{6}}\)
d/ D=\(\sqrt{3+\sqrt{5}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}\)
e/ E=\(\frac{\sqrt{2-\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}\)
f/ F=\(\frac{\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}}{\sqrt{2}}với\frac{1}{2}\le x< 1\)
Rút họn các biểu thức sau:
A=\(\frac{a\sqrt{a}-8+2a-4\sqrt{a}}{a-4}\)
B=\(\frac{12\sqrt{6}}{\sqrt{7+2\sqrt{6}-\sqrt{7-2\sqrt{6}}}}\)
C=\(\frac{\sqrt{c^2+2c+1}}{|c|-1}\)
Biết rằng phương trình x2+mx+1=0 có hai nghiệm a,b và phương trình x2+nx+2=0 có hai nghiệm b,c.Khi đó giá trị của biểu thức mn-(b-a)(b-c) bằng bao nhiêu ?
A.5 B.6 C.7 D.8
Bài 1: tìm x. Biết
a. x^2 =49
b. √2x =6
c. 2√x =6
d. √x-1 < √7
Bài 2: tính giá trị của biểu thức
a. √0.04 +√0.16
b. 70.08 + 14√0.36
c. (11- 4√3) . ( 11+ 4√3 )
d. ( 2 - √3 ) . ( 2 +√3 )