Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC = 14, BC = 17. Khi đó tan B bằng:
A. 93 14
B. 14 93
C. 14 93 93
D. 14 17
Bài 14: Cho tam giác ABC có BC = 16 cm, AB = 20 cm, AC = 12 cm.
a/ Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông. (1,5 điểm)
b/ Tính sin A, t B và số đo góc B, góc A. (2 điểm)
c/ Vẽ đường cao CH. Tính các độ dài CH , BH, HA. (1,5 điểm)
d/ Vẽ đường phân giác CD của ABC. Tính độ dài DB, DA, CD
e/ Đường thẳng vuông góc với BC tại B cắt tia CH tại K. Tính độ dài BK
a: Xét ΔABC có \(AB^2=AC^2+BC^2\)
nên ΔABC vuông tại C
Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB + AC = 14 cm AB - AC = 2 cm Tính độ dài BC là
Nếu AB + AC = 14; AB - AC = 2 thì
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2AB=14+2=16\\AC=14-AB\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=16:2=8\\AC=14-8=6\end{matrix}\right.\)
Áp dụng định lý Pitago
\(BC^2=AB^2+AC^2\\ =\sqrt{6^2+8^2}=10\)
14 tháng 4 2015 lúc 22:17
Cho tam giác ABC có góc A < 90độ. vẽ ra phía ngoài tam giác 2 đoạn thẳng AD vuông góc và bằng AB ; AE vuông góc và bằng AC. Gọi M là trung điểm của DE kẻ tia MA. CMR: MA vuông góc với BC
Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 14 cm, BC = 50 cm. Đường trung trực của AC, cắt tia phân giác của góc B ở K.
a ) Chứng minh : góc BKC vuông
b ) Tính BK
3.Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 14cm, BC= 50cm. Gọi h là trung điểm AC. Đường vuông góc được vẽ từ H của AC cắt đường phân giác góc B ở K, và cắt BC tại M. Từ H hạ HD vuông góc BC (H thuộc BC).
a) tính HC.
b) CM: tam giác BKC vuông.
c) tính BK.
d) CM: DB^2 – DC^2= AB^2
93: Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH,tia phân giác của góc B,cắt AH,AC lần lượt tại D,E.
a)Tìm các cặp tam giác ~.
b)C/m AD.AE=DH.EC.
a) ΔAHB∼ΔCAB(g-g)
ΔAHC∼ΔBAC(g-g)
ΔAHB∼ΔCAH(g-g)
b) Xét ΔABH có
BD là đường phân giác ứng với cạnh AH(gt)
nên \(\dfrac{AD}{DH}=\dfrac{AB}{BH}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)(1)
Xét ΔABC có
BE là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)
nên \(\dfrac{EC}{AE}=\dfrac{BC}{BA}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)(2)
Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(cmt)
nên \(\dfrac{BC}{BA}=\dfrac{BA}{BH}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{AD}{DH}=\dfrac{EC}{AE}\)
hay \(AD\cdot AE=EC\cdot DH\)(đpcm)
Câu a dài mà cơ bản quá, mình làm câu b thôi nhé.
b) Ở câu a ta chứng minh được ∆ABH~∆CBA:
=> \(\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BC}{AB}\)
Mà BD là phân giác góc HBA
=> \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{DH}{AD}\)
BE là phân giác góc CBA
=> \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AE}{EC}\)
Mà \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{AB}\)
=> \(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{DH}{AD}\Leftrightarrow AD.AE=DH.EC\)
=> Đpcm
Tam giác ABC vuông tại A, AB=14 cm,BC=50cm. Đường trung trực của AC cắt tia phân giác góc B tại K
a) CMR: BKC=90o
b) tính KB
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 14, BC=50. Đường phân giác của góc ABC và đường trung trực của cạnh AC cắt nhau tại E a. Cm tứ giác ABCE nội tiếp được trong một đường tròn. Xác định tâm O của đường tròn này. b. Tính BE. c. Vẽ đường kính EF của đường tròn (O). Tính diện tích phần hình tròn tâm (O) nằm ngoài đa giác ABFCE
a, giải △ABC vuông ở A biết AB= 3, AC= 7
b, giải tam giác vuông ABC ( góc A= 90 độ) biết BC= 14, góc B = 42 độ
Cho tam giác ABC có AB = 14, BC = 10, AC = 16. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại A lấy điểm O sao cho OA = 8. Tính khoảng cách từ O đến đường thẳng BC.
A. 24
B. 16
C . 8 2
D. 8 3
Gọi H là chân đường cao kẻ từ A xuống BC trong tam giác ABC.
+ Ta có: A H ⊥ B C O A ⊥ B C ⇒ B C ⊥ O A H ⇒ O H ⊥ B C ⇒ d(O; BC) = OH
+ Nửa chu vi tam giác ABC: p = 14 + 16 + 10 2 = 20
S A B C = 20 20 − 14 20 − 16 20 − 10 = 40 3 (theo công thức Hê-rông)
Lại có S A B C = 1/2AH.BC ⇒ AH = 2 S A B C B C = 80 3 10 = 8 3 .
+ Tam giác OAH vuông tại A (OA ⊥ AH)
⇒ OH = O A 2 + A H 2 = 8 2 + 8 3 2 = 16.
Vậy d(O; BC) = OH = 16.
Đáp án B