Những câu hỏi liên quan
alexwillam
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 9 2021 lúc 17:21

R1 nt R2

xet HDT giup den hd bth : U=6V \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=Idm1=\dfrac{U}{R1}=1A\\I2=Idm2=\dfrac{U}{R2}=0,5A\end{matrix}\right.\)

xet HDT: U'=12V

\(\Rightarrow I1=I2=Im=\dfrac{U'}{R1+R2}=\dfrac{2}{3}A\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1< Idm1\\I2>Idm2\end{matrix}\right.\)

=>den 1 sang yeu hon bth, den 2 sang manh hon bth

=>dap an: B

 

 

Bình luận (0)
alexwillam
12 tháng 9 2021 lúc 15:17

giúp mik ạ, mik đang cần bây h

 

Bình luận (0)
Bảo Dương
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 11 2021 lúc 8:30

\(\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=6:6=1A\\I2=U2:R2=6:12=0,5A\end{matrix}\right.\)

Khi mắc vào HĐT 12V: \(I=I1'=I2'=U:R=12:\left(6+12\right)=\dfrac{2}{3}A\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1>I1'\\I2< I2'\end{matrix}\right.\) Đèn 1 sáng mạnh hơn bình thường. Đèn 2 sáng yếu hơn bình thương.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
16 tháng 11 2021 lúc 8:27

Sơ đồ mạch điện như hình 11.1

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì hai đèn sáng bình thường nên ta có:

- Cường độ dòng điện qua đèn 1 là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

- Cường độ dòng điện qua đèn 2 là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 9 2017 lúc 8:41

Sơ đồ mạch điện:

Vì U 1  = U 2  = 6V < U = 9V nên hai đèn muốn sáng bình thường phải mắc song song với nhau và cả cụm đèn ghép nối tiếp với biến trở R b  như hình vẽ.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng diện qua Đ 1 , Đ 2  lần lượt là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Đồng thời: U 12  + U b  = U = 9V và I = I b  = I 12 = I 1 + I 2  = 0,5 + 0,75 = 1,25A (vì (Đèn 1 nt Đ 2 ) // biến trở)

→ U b = U - U 12 = U - U 1  = 9 – 6 = 3V (vì Đ 1  //  Đ 2  nên U 12 = U 1 = U 2 )

Điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường: R b = U b / I b  = 3/1,25 = 2,4Ω

Bình luận (0)
Ngoc Linh
Xem chi tiết
Nguyen My Van
9 tháng 5 2022 lúc 8:55

Điện trở lớn nhất của biến trở là: \(R_{max}=\dfrac{U_{max}}{I_{max}}=\dfrac{30}{2}=15\text{ Ω}\)

Tiết diện của dây là: 

\(S=\dfrac{pl}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.2}{15}=0,053.10^{-6}m^2=0,053mm^2\)

Vì dây dẫn có tiết diện tròn nên \(S=\text{π}\dfrac{d^2}{4}\)

\(\Rightarrow d=2\sqrt{\dfrac{S}{\text{π}}}=2\sqrt{\dfrac{0,053}{3,14}}=0,26mm\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 12 2018 lúc 9:32

Sơ đồ mạch điện như hình 11.1

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì hai đèn sáng bình thường nên ta có:

- Cường độ dòng điện qua đèn 1 là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

- Cường độ dòng điện qua đèn 2 là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I = I 1 + I 2  = 1,25A.

Biến trở ghép nối tiếp với cụm hai đèn nên I b  = I = 1,25A

U b + U 12 = U ↔ U b = U - U 12 = U - U 1  = 9 – 6 = 3V (hai đèn ghép song song U 1 = U 2 = U 12 )

→ Điện trở của biến trở là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 3 2018 lúc 18:21

Điện trở của mỗi đèn là: R 1 = R 2 = U 2 / I đ m 2  = 6/0,5 = 12 Ω

Khi 2 đèn mắc nối tiếp thì: R t d = R 1 + R 2  = 12 + 12 = 24 Ω

Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: I 1 = I 2 = U / R t đ  = 6/24 = 0,25A < I đ m  = 0,5A

Hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường vì cường độ dòng điện chạy qua đèn nhỏ hơn giá trị định mức.

Bình luận (0)
Đõ Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
21 tháng 12 2020 lúc 12:57

a, điện trở đèn 1 : \(R_1=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{30^2}{10}=90\left(\Omega\right)\)

tuơng tự điện trở đèn 2 sẽ là R2=60(Ω)

b, vì hiệu điện thế định mức của hai bóng đèn là 30(V)

nên khi mắc vào hiệu điện thế 60(V) đèn không thể sáng bình thường .

c, ta có 2 cách mắc :

ta gọi biến trở là R

TH1: R nt ( R1//R2)

vì  R1//Rvà 2 đèn 1,2 sáng bình thuờng nên phải mắc chúng vào đoạn mạch 30V  

cuòng độ dòng điện của cả đoạn mạch là : \(I=\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{30}{90}+\dfrac{30}{60}=\dfrac{5}{6}\left(A\right)\)

giá trị biến trở sẽ là \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{60-30}{\dfrac{5}{6}}=36\left(\Omega\right)\)

tưong tự vs trưòng hợp còn lại :  R2 nt ( R//R1 ) ⇒ R=180(Ω)

vì cuờng độ dòng điện định mức bóng 2 lớn hơn bóng 1 nên ko thể mắc 

R1 nt ( R2//R) . 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2019 lúc 7:37

1.c     2.d     3.b     4.a

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 7 2019 lúc 5:07

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

Bình luận (0)
HUNgf
9 tháng 11 2021 lúc 22:24

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

Bình luận (0)