Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
응 우옌 민 후엔
1 tháng 11 2020 lúc 21:11

a. Tứ giác ABCD là hình bình hành.

\(\Rightarrow AB=CD\)(tính chất hình bình hành)

và \(AB//CD\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)(so le trong)

Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta CND\)có:

\(AB=CD\)(cmt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{CDN}\)(cmt)

\(BM=DN\)(GT)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CND\left(c.g.c\right)\)

b. Có AC cắt BD tại O

=> O là trung điểm của AC => OA = OC.

=> O là trung điểm của BD => OB = OD.

Có OB = OM + MD 

OD = ON + ND

mà OB = OD, MB = ND

=> OM = ON => O là trung điểm của MN.

Trong tứ giác AMCN có:

OA = OC, OM = ON

=> Tứ giác AMCN có 2 đường chéo AC và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành.

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Ngọc Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2023 lúc 22:17

a: Sửa đề; AMCN

Xét tứ giác AMCN có

AM//CN

AM=CN

=>AMCN là hình bình hành

b:

Sửa đề: O là trung điểm của AC

AMCN là hình bình hành

=>AC cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AC

nên O là trung điểm của MN

c: Xét ΔOAI và ΔOCK có

góc OAI=góc OCK

OA=OC

góc AOI=góc COK

=>ΔOAI=ΔOCK

=>OI=OK

Xét tứ giác IMKN có

O là trung điểm chung của IK và MN

=>IMKN là hình bình hành

=>IM//NK

Trần Diệu Thảo Linh
Xem chi tiết
🐇Usagyuuun🐇
4 tháng 10 2021 lúc 19:47

không biết tớ trả trước mà

Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
4 tháng 10 2021 lúc 19:49

a. Tứ giác ABCD là hình bình hành.

⇒AB=CD(tính chất hình bình hành)

và AB//CD⇒ABD^=BDC^(so le trong)

Xét ΔAMBvà ΔCNDcó:

AB=CD(cmt)

ABM^=CDN^(cmt)

BM=DN(GT)

⇒ΔAMB=ΔCND(c.g.c)

b. Có AC cắt BD tại O

=> O là trung điểm của AC => OA = OC.

=> O là trung điểm của BD => OB = OD.

Có OB = OM + MD 

OD = ON + ND

mà OB = OD, MB = ND

=> OM = ON => O là trung điểm của MN.

Trong tứ giác AMCN có:

OA = OC, OM = ON

=> Tứ giác AMCN có 2 đường chéo AC và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành.

Khách vãng lai đã xóa
Vice Biche Amellian
4 tháng 10 2021 lúc 19:54

ừm chaò

Khách vãng lai đã xóa
hưởng vương
Xem chi tiết
Tô Mì
25 tháng 8 2021 lúc 11:30

a/ Xét △AMD vuông tại M và △CNB vuông tại N có:

\(AD=BC\) (ABCD là hình bình hành)

\(\hat{ADM}=\hat{CBN}\) (AD // BC)

⇒ △AMD = △CNB (c.h-g.n) ⇒ AM=NC (1)

\(\begin{matrix}AM\perp MN\\AN\perp NC\end{matrix}\left(gt\right)\Rightarrow AM\text{ // }NC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2). Vậy: AMCN là hình bình hành (đpcm)

============

b/ AC và MN là hai đường chéo của hình bình hành AMNC

- Mà I là trung điểm MN

Vậy: I là trung điểm của AC (Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) (đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 13:39

Xét ΔADM vuông tại M và ΔCBN vuông tại N có 

AD=BC

\(\widehat{ADM}=\widehat{CBN}\)

Do đó: ΔADM=ΔCBN

Suy ra: AM=CN

Xét tứ giác AMCN có 

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AC và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của MN

nên I là trung điểm của AC

Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Vũ Thị Mai Chi
Xem chi tiết
tranhonganhduong
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Darlingg🥝
17 tháng 6 2019 lúc 21:13

Câu a thôi nhé:

do ABCDlà hbh

=> AD=BC

AB//CD=>NB//CD

AD//BC => AD//CK

vì NB//CD

=>DMMK=ADCKDMMK=ADCK (theo hệ quả ta-lét)

mà AD=BC

=> DMMK=BCCKDMMK=BCCK (*)

vì AD//CK

=> DNDK=BCCKDNDK=BCCK (theo đl ta-lét) (**)

Từ (*) và (**) ta có

DNDK=DMMKDNDK=DMMK =>MKDK=DMDNMKDK=DMDN

ta có

DMDN+DMDK=MKDK+DMDK=DKDK=1DMDN+DMDK=MKDK+DMDK=DKDK=1 (đpc

Câu b ko biết làm

P.s:Hok tốt

Hoang Phương Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 20:54

a: Xét ΔAMB và ΔCND có 

AB=CD

\(\widehat{ABM}=\widehat{CDN}\)

BM=DN

Do đó: ΔAMB=ΔCND