Những câu hỏi liên quan
minzu kakasu
Xem chi tiết
Ooo Nhók Ngốk ooO
23 tháng 1 2017 lúc 20:16

Toán lớp 5 hình như.....quyên hết rồi.2 năm rùi màk,nhớ cái thời đó wa ak.

Bình luận (0)
𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
23 tháng 1 2017 lúc 20:17

Tham khảo nha giải ra dài lắm :

1/ http://olm.vn/hoi-dap/question/163651.html — Câu hỏi của Ngoc Pham — Toán lớp 5 — học toán với OnlineMath 

2/ http://olm.vn/hoi-dap/question/572503.html — Câu hỏi của Đào Thị Phương Anh — Toán lớp 5 — Học toán với Online Math

Bình luận (0)
tao là tao hỏi hiều
4 tháng 4 2022 lúc 16:59

Nguyễn Thị Thu Thủy Ngu ko biết giải nên nói vậy đó.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 10 2019 lúc 8:03

Phương pháp:

- Tính thể tích lượng nước trong khối hộp chữ nhật.

- Gọi h là chiều cao mới, lập phương trình ẩn h với chú ý lượng nước trong hộp là không đổi.

Cách giải:

Thể tích nước trước khi đưa khối trụ vào là:  V n = 40.50.80 = 160000 c m 3

Gọi h là chiều cao của mực nước sau khi đặt khối trụ vào.

Khi đó thể tích khối hộp chữ nhật chiều cao h là  V 1 = 50.80. h = 4000 h

Thể tích khối trụ có chiều cao h

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 1 2020 lúc 8:27

Áp dụng định lí Pytago ta tính được

Nửa chu vi tam giác ABC

 

 

Do khối cầu nằm vừa khít trong hình nón nên bán kính cầu chính bằng bán kính đường tròn nội tiếp tam giác SAB.

Thể tích khối cầu chính bằng thể tích phần nước dâng lên trong hình trụ có bán kính đáy R.

Gọi h là chiều cao cột nước dâng lên ta có 

 

Chọn A.

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 20:56

a: \(V=S_{đáy}\cdot\dfrac{1}{3}\cdot h=\dfrac{1}{3}\cdot h\cdot S_{đáy}\)

Bình luận (0)
bảo linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 4 2021 lúc 17:23

Lời giải:

Thể tích nước trong bể ban đầu là:

$3.3.1,5=13,5$ (m3).

Đổi $13,5$ m3 thành $13500$ lít

Múc được $180$ thùng $20$ lít nghĩa là đã múc được: $180.20=3600$ lít nước.

Thể tích nước còn lại trong bể là: $13500-3600=9900$ (lít nước)

Chiều cao của mức nước trong bể sau khi múc nước là:

$\frac{9900}{1000.3.3}=1,1$ (m)

Bình luận (0)
phạm minh châu
Xem chi tiết
phạm minh châu
25 tháng 2 2020 lúc 10:11

mn ơi giúp tớ với ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jacky Lê
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
30 tháng 3 2017 lúc 8:12

Đề bài như thế này thìgianroi....! Lớp 8 khổ quá

Giải:

Gọi \(x\) là chiều cao phần vật ngập trong nước

Ta có:

\(F_A=P\Leftrightarrow d.S.x=d_0.S.h\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{d_0}{d_1}.h=45\left(cm\right)\)

b) Gọi lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là \(F_{Al}\) của dầu tác dụng lên vật là \(F_{A2},\) chiều cao vật ngập trong nước là \(y\) thì chiều cao phần dầu là \(h-y\)

Ta có:

\(P=F_{Al}+F_{A2}\)

\(\Leftrightarrow d_0.S.h=d_1.S.y+d_2.S.\left(h-y\right)\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{d_0.h-d_2.h}{d_1-d_2}=25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Chiều cao lớp dầu là:

\(h-y=25\left(cm\right)\)

c) Ta xét công trong hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Bắt đầu kéo đến khi vật vừa ra khỏi nước: Lúc này chiều cao phần vật ngập trong nước giảm dần đến \(0\left(cm\right)\) nên lực kéo phải tăng dần từ \(0\left(N\right)\) đến: \(F_1=F_{Al}=d_1.S.y=50\left(N\right)\) Quãng đường kéo là: \(S_1=y=0,25\left(m\right)\) Công thực hiện là: \(A_1=\dfrac{1}{2}\left(0+F_1\right).S_1=6,25\left(J\right)\) Giai đoạn 2: Tiếp đó đến khi vật vừa ra khỏi dầu:

Lúc này chiều cao phần vật ngập trong dầu giảm dần từ \(h-y\) đến \(0\) nên lực đẩy Ác-si-mét giảm dần từ \(F_{A2}=d_2.S.\left(h-y\right)=40\left(N\right)\) đến \(0\left(N\right)\) nên lực kéo vật phải tăng dần từ \(F_1\) đến \(F_2=F_{Al}+F_{A2}=90\left(N\right)\) (cũng bằng trọng lượng \(P\) của vật)

Quãng đường kéo vật là:

\(S_2=h-y=0,25\left(m\right)\)

Công thực hiện là:

\(A_2=\dfrac{1}{2}\left(F_1+F_2\right).S_2=11,25\left(J\right)\)

Tổng công thực hiện là:

\(A=A_1+A_2=17,5\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Hà Phương Trần
29 tháng 10 2018 lúc 20:57

Gọi xx là chiều cao phần vật ngập trong nước

Ta có:

FA=P⇔d.S.x=d0.S.hFA=P⇔d.S.x=d0.S.h

⇒x=d0d1.h=45(cm)⇒x=d0d1.h=45(cm)

b) Gọi lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là FAlFAl của dầu tác dụng lên vật là FA2,FA2, chiều cao vật ngập trong nước là yy thì chiều cao phần dầu là h−yh−y

Ta có:

P=FAl+FA2P=FAl+FA2

⇔d0.S.h=d1.S.y+d2.S.(h−y)⇔d0.S.h=d1.S.y+d2.S.(h−y)

⇒y=d0.h−d2.hd1−d2=25(cm)⇒y=d0.h−d2.hd1−d2=25(cm)

⇒⇒ Chiều cao lớp dầu là:

h−y=25(cm)h−y=25(cm)

c) Ta xét công trong hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Bắt đầu kéo đến khi vật vừa ra khỏi nước: Lúc này chiều cao phần vật ngập trong nước giảm dần đến 0(cm)0(cm) nên lực kéo phải tăng dần từ 0(N)0(N) đến: F1=FAl=d1.S.y=50(N)F1=FAl=d1.S.y=50(N) Quãng đường kéo là: S1=y=0,25(m)S1=y=0,25(m) Công thực hiện là: A1=12(0+F1).S1=6,25(J)A1=12(0+F1).S1=6,25(J) Giai đoạn 2: Tiếp đó đến khi vật vừa ra khỏi dầu:

Lúc này chiều cao phần vật ngập trong dầu giảm dần từ h−yh−y đến 00nên lực đẩy Ác-si-mét giảm dần từ FA2=d2.S.(h−y)=40(N)FA2=d2.S.(h−y)=40(N)đến 0(N)0(N) nên lực kéo vật phải tăng dần từ F1F1 đến F2=FAl+FA2=90(N)F2=FAl+FA2=90(N) (cũng bằng trọng lượng PP của vật)

Quãng đường kéo vật là:

S2=h−y=0,25(m)S2=h−y=0,25(m)

Công thực hiện là:

A2=12(F1+F2).S2=11,25(J)A2=12(F1+F2).S2=11,25(J)

Tổng công thực hiện là:

A=A1+A2=17,5(J) vậy...
Bình luận (2)
Tran Quynh Anh
Xem chi tiết
Shiraishi Urara
9 tháng 6 2015 lúc 11:15

Chiều cao của nước cần đổ thêm là :

1,5 - 0,5 = 1 ( m )

V nước cần đổ thêm là :

1 x 3 x 2 = 6 ( m3 ) = 6000 ( dm3 ) = 6000 ( l )

Số thùng cần đổ để đầy bể là :

6000 : 40 = 150 ( thùng )

Đ/s: 150 thùng

Ghi chú : V là thể tích

**** cho mình nha vì mình làm trước !

Bình luận (0)
Phùng Thanh Vân
9 tháng 6 2015 lúc 11:17

chiều cao của bể chưa bị ngập là:

1.5-0.5=1(m)

thể tích phần bể chưa bị ngập là:

1*2*3=6(m3)

mà 1 dm3=1 lít

6m3=6000dm3

vậy cần số thùng nước là:

6000/40=150(thùng)

đáp số:150 thùng

Bình luận (0)
Anh Đức
Xem chi tiết
Bellion
25 tháng 12 2020 lúc 21:40

phần b thiếu đề ; làm hộ phần a nhé :

Áp suất do nước tác dụng lên đáy thùng là :

p=d.h=10000.1,5=15000 (Pa)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 3 2017 lúc 2:02

Bình luận (0)