Cho tam giác ABC có M là trung điểm của của BC. Trên tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD. Cm AC=BD
Cho tam giác AbC có ab=ac M là trung điểm của BC trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho am=mb chứng minh rằng a/ tam giác Abc=Amc B/ trên tia đối của tia ma lấy điểm D sao cho am=md ,CM, tam giác mba=mcd
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Xét ΔMBA và ΔMCD có
MB=MC
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)
MA=MD
Do đó: ΔMBA=ΔMCD
1. Cho tam giác ABC. Trên các tia đối AB, AC lần lượt lấy các điểm E, F sao cho AE=AC, AF=AB. CM: BC=EF.
2. Cho tam giác ABC có M là trung điểm BC. Trên tia AM lấy điểm D sao cho AM=MD.
a, CM: tam giác ABC = tam giác DMC
b, CM: AB//CD
c, CM: AC = BD
d, CM: tam giác ABC = tam giác DCB
1.
Xét tam giác BAC và tam giác FAE có:
BA = FA (gt)
BAC = FAE (2 góc đối đỉnh)
AC = AE (gt)
=> Tam giác BAC = Tam giác FAE (c.g.c)
=> BC = FE (2 cạnh tương ứng)
2.
Xét tam giác AMB và tam giác DMC có:
AM = DM (gt)
AMB = DMC (2 góc đối đỉnh)
MB = MC (M là trung điểm của BC)
=> Tam giác AMB = Tam giác DMC (c.g.c)
=> ABM = DCM (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB // DC
Xét tam giác AMC và tam giác DMB có:
AM = DM (gt)
AMC = DMB (2 góc đối đỉnh)
MC = MB (M là trung điểm của CB)
=> Tam giác AMC = Tam giác DMB (c.g.c)
=> AC = DB (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác ABC và tam giác DCB có:
AB = DC (tam giác AMB = tam giác DMC)
BC chung
AC = DB (chứng minh trên)
=> Tam giác ABC = Tam giác DCB (c.c.c)
Cho tam giác ABC vuông tại A(AB < AC) có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD.
a) Chứng minh ΔAMC=ΔDMB .
b) Chứng minh BD // AC và AD = BC.
c) Gọi K là trung điểm của AC. Chứng minh MK⊥BD.
a) Xét tam giác AMC và tam giác DMB có:
AM=MD(gt)
\(\widehat{BMD}=\widehat{AMC}\left(đối.đỉnh\right)\)
BM=MC(M là trung điểm BC)
=> ΔAMC=ΔDMB(c.g.c)
b) Ta có: \(\widehat{DBM}=\widehat{MCA}\left(\Delta AMC=\Delta DMB\right)\)
Mà 2 góc này so le trong
=> BD//AC
Xét tứ giác ABDC có:
M là trung điểm chung của AD,BC
=> ABDC là hình bình hành
Mà \(\widehat{BAC}=90^0\)
=> ABDC là hình chữ nhật
=> AD=BC
c) Xét tam giác AMK và tam giác CMK có:
MK chung
AK=KC
\(AM=MC\left(=\dfrac{1}{2}AD=\dfrac{1}{2}BC\right)\)
=> ΔAMK=ΔCMK(c.c.c)
=> \(\widehat{MKA}=\widehat{MKC}=180^0:2=90^0\Rightarrow MK\perp AC\)
Mà AC//BD(ABDC là hình chữ nhật)
\(\Rightarrow MK\perp BD\)
a) Xét tam giác AMC và tam giác DMB có:
AM=MD(gt)
ˆBMD=ˆAMC(đối.đỉnh)BMD^=AMC^(đối.đỉnh)
BM=MC(M là trung điểm BC)
=> ΔAMC=ΔDMB(c.g.c)
b) Ta có: ˆDBM=ˆMCA(ΔAMC=ΔDMB)DBM^=MCA^(ΔAMC=ΔDMB)
Mà 2 góc này so le trong
=> BD//AC
Xét tứ giác ABDC có:
M là trung điểm chung của AD,BC
=> ABDC là hình bình hành
Mà ˆBAC=900BAC^=900
=> ABDC là hình chữ nhật
=> AD=BC
c) Xét tam giác AMK và tam giác CMK có:
MK chung
AK=KC
a) Xét tam giác AMC và tam giác DMB có:
AM=MD(gt)
ˆBMD=ˆAMC(đối.đỉnh)BMD^=AMC^(đối.đỉnh)
BM=MC(M là trung điểm BC)
=> ΔAMC=ΔDMB(c.g.c)
b) Ta có: ˆDBM=ˆMCA(ΔAMC=ΔDMB)DBM^=MCA^(ΔAMC=ΔDMB)
Mà 2 góc này so le trong
=> BD//AC
Xét tứ giác ABDC có:
M là trung điểm chung của AD,BC
=> ABDC là hình bình hành
Mà ˆBAC=900BAC^=900
=> ABDC là hình chữ nhật
=> AD=BC
c) Xét tam giác AMK và tam giác CMK có:
MK chung
AK=KC
Cho tam giác ABC gọi D,E thứ tự là trung điểm của AC,AB. Trên tia BD lấy điểm M sao cho MD=BD. Trên tia Ce lấy điểm N sao cho NE=EO. Chứng minh :
a) AM//BC, AM=BC
b) A là trung điểm MN
Cho tam giá abc, K là 1 điểm nằm trong tam giác abc . Trên tia đối của MA lấy điểm N sao cho M là trung điểm của GN . Trên tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD
CM: A) N là trọng tâm của tam giác BCD
B) Đoạn thẳng CN đi qua trung điểm của BD
mn giúp em vs ạ . Em
cảm ơn>>
cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia AM lấy điểm D sao cho MD=AM . C/M:a)AB=CD b)AC//BC
có ai biết ko giúp nha
Cho tam giác ABC có AB < AC. M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. Chứng minh:
a) Tam giác ABM = tam giác DCM
b) góc BAM > góc CAM
c) AM < (AB + AC + BC) : 2
d) AM < (AB+AC) : 2
a) Xét ΔABM và ΔDCM có
MB=MC(M là trung điểm của BC)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MA=MD(gt)
Do đó: ΔABM=ΔDCM(c-g-c)
b) Ta có: ΔABM=ΔDCM(cmt)
nên AB=CD(Hai cạnh tương ứng)
mà AB<AC(gt)
nên CD<AC
Xét ΔACD có
CD<AC(cmt)
mà góc đối diện với cạnh CD là \(\widehat{CAD}\)
và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ADC}\)
nên \(\widehat{CAD}< \widehat{ADC}\)(Định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
\(\Leftrightarrow\widehat{CAM}< \widehat{MDC}\)
mà \(\widehat{BAM}=\widehat{MDC}\)(ΔABM=ΔDCM)
nên \(\widehat{BAM}>\widehat{CAM}\)(đpcm)
cho tam giác ABC có AB<AC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD=AB.Gọi M là trung điểm của BD
a/ CM: tam giác ABM = tam giác ADM
b/ CM: AM vuông góc với BD
c/ Tia AM cắt BC tại K. CM: tam giác ABK = tam giác ADK
d/ Trên tia đối của tia BA lấy điểm F sao cho BF = DC. CM: ba điểm F, K, D thẳng hàng
a) Xét tam giác ABM và tam giác ADM, có:
BM=DM (gt)
AM chung
góc AMD = góc AMB=90 độ
=> tam giác ABM=tam giác ADM (c-g-c)
b) Vì tam giác ABM= tam giác ADM
=>AMB=AMD =90 độ ( 2 góc tương ứng)
=>AM vuông góc vs BD
c+d) ckua pt làm
=>
cho tam giác ABC có AB<AC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD=AB.Gọi M là trung điểm của BD
a/ CM: tam giác ABM = tam giác ADM
b/ CM: AM vuông góc với BD
c/ Tia AM cắt BC tại K. CM: tam giác ABK = tam giác ADK
d/ Trên tia đối của tia BA lấy điểm F sao cho BF = DC. CM: ba điểm F, K, D thẳng hàng
Cho tam giác ABC có M là trung điểm cảu cạnh BC. Trên tia đối AM lấy điểm D sao cho MD=AM. Chứng minh:
a) AB=CD
b) AC//BD