Nêu và so sánh các đặc trưng của Windows và Linux
ĐẶC TRƯNG CỦA SO SÁNH HƠN VÀ SO SÁNH NHẤT LÀ GÌ?
so sánh hơn : Noun (subject) + verb + comparative adjective + than + noun (object).
So sanh hơn nhất : Noun (subject) + verb + the + superlative adjective + noun (object).
ĐẶC TRƯNG CỦA SO SÁNH HƠN VÀ SO SÁNH NHẤT LÀ GÌ?
so sánh hơn : động từ ngắn thêm 'er' động từ dài thêm than và một số chú ý
so sánh nhất : động từ thêm the phía trước, most phía sau
Câu 5. Hai hệ điều hành nào là hệ điều hành mã nguồn mở?
A. Linux, Unix.
B. Unix, Windows.
C. Linux, Mac OS X.
D. Windows, Mac OS X.
Câu 6. Các Distros phổ biến như Knoppix, Ubuntu, Gento là các phiên bản của Hệ điều hành nào?
1
A. Unix.
B. Linux.
C. Mac OS X.
D. Windows.
Câu 7. Hệ điều hành nào là một trong những Hệ điều hành sớm nhất được thiết kế sử dụng trên các
máy tính lớn (Mainframe computer) và các máy chủ (Servers), phiên bản hiện đại được thiết kế bao
gồm GUI?
A. Linux.
B. Unix.
C. Mac OS X.
D. Windows.
Câu 8. Thuật ngữ tiếng Anh “Interface” là gì?
A. Hệ điều hành.
B. Giao diện.
C. Thanh trạng thái.
D. Cấu trúc.
Nêu các đặc điểm của đường sức của một điện trường tĩnh điện và so sánh với đường sức của điện trường xoáy.
• Đường sức của điện trường tĩnh:
+ Các đường sức là những đường có hướng.
+ Đường sức là các đường cong không khép kín, đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
+ Các đường sức không cắt nhau.
+ Nơi nào cường độ điện trở lớn hơn thì các đường sức điện ở đó vẽ dày hơn, nơi nào cường độ điện trường nhỏ hơn thì đường sức điện ở đó vẽ thưa hơn.
+ Điện trường tĩnh do điện tích đứng yên sinh ra.
• Đường sức của điện trường xoáy:
+ Các đường sức là những đường có hướng.
+ Đường sức là các đường cong khép kín, không có điểm dầu và điểm cuối.
+ Các đường sức không cắt nhau.
+ Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức điện ở đó vẽ dày hơn, nơi nào cường độ điện trường nhỏ hơn thì đường sức điện ở đó vẽ thưa hơn.
+ Điện trường xoáy do từ trường biến thiên sinh ra.
a) Nêu các yếu tố và cơ chế đảm bảo tính đặc trưng và ổn định của ADN ở mỗi loài sinh vật
b) Vì sao tính đặc trưng và ổn định của ADN chỉ có tính chất tương đối?
- Nêu tên và đặc điểm của một số quả trong các hình sau.
- So sánh hình dạng, kích thước, màu sắc của các loại quả đó.
Câu 1. Bùng nổ dân số là gì? Nêu hậu quả và hướng giải quyết?
Câu 2. Có mấy loại quần cư? Nêu đặc điểm của các loại quần cư?
Câu 3. So sánh đặc điểm khí hậu của các kiểu môi trường xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa?
Câu 4. Nêu nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?
Câu 5. Động thực vật ở hoang mạc thích nghi với khí hậu khô hạn và khắc nghiệt như thế nào?
Câu 1:
- Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hàng năm là 2.1%.
- Nguyên nhân: do các nước thuộc địa giành được độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao.
- Hậu quả: tạo sức ép đối với các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường,... kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội…
- Biện pháp: thực hiện chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội để hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số.
Câu 2
Có 2 loại quần cư
Đặc điểm các loại hình quần cư:
- Quần cư nông thôn :
+ Sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô khác nhau được gọi là làng, ấp, bản,buôn,...
+ Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp
- Quần cư đô thị:
+ Mật độ dân số cao
+ Nhà san sát nhau, các nhà cao tằng, chung cư, biệt thự...
+ Hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp- xây dựng và dịch vụ.
Câu 3
Môi trường xích đạo ẩm:
-Vị trí: Nằm khoảng từ 5 độ B đến 5 độ N
-Có khí hậu nóng quanh năm
-Nhiệt độ trên 25 độ C
-Lượng mưa từ 1500-2500mm trên năm
-Độ ẩm cao, trên 80%
-Ở các vùng cửa sông, ven biển lầy bùn có rừng ngập mặn
Nhiệt đới:
-Vị trí: Nằm khoảng 5 độ B và 5 độ N đến chí tuyến của cả hai bán cầu
-Nóng quanh năm
-Nhiệt độ trên 20 độ C
-Lượng mưa từ 500mm-1500mm trên năm
- Thích hợp cho việc trồng trọt cây lương thực và cây công nghiệp
- Sông ngòi có hai mùa nước: lũ và cạn
-Đất Feralit
Nhiệt đới gió mùa:
-Vị trí: Nam Á, Đông Nam Á
-Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa. Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C
-Lượng mưa trên 1500mm trên năm
-Thời tiết diễn biến bất thường
-Thời kì khô hạn: Từ tháng 11 đến tháng 4
-Khí hậu thích hợp cho việc trồng cây lương thực đặc biệt là cây lúa nước
-Tập trung đông dân
-Tùy thuộc vào lượng mưa mà có các thảm thực vật khác nhau
Câu 4
Nguyên nhân: Do các khói bụi từ các nhà máy, xí nghiệp và phương tiện giao thông thải ra bầu khí quyển
Hậu quả: Tạo nên mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ trái đất nóng lên, băng ở hai cực tan ra làm cho mực nước biển và đại dương dâng cao
Là học sinh em có biện pháp bảo vệ không khí: cùng nhau vận động trồng thêm cây xanh, hạn chế dùng túi nylon ( vì chỉ dùng một lần rồi bỏ đi), đừng vứt chai nhựa ra môi trường, tiết kiệm nước, chuyển sang dùng thực phẩm dinh dưỡng không dùng động vật để giảm bớt khi thải, tuyên truyền cho mọi người thấy được tác hại của việc suy thoái môi trường.
Câu 5
khắc nghiệt, hoang mạc bằng cách tự và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
Hãy kể tên các 7 hệ sinh thái đặc trưng trong Sinh quyển.
Nêu đặc điểm của 1 trong 7 hệ sinh thái đặc trưng đó.
2GP cho cấu trả lời hay và đúng nhất.
- Hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái hoang mạc, hệ sinh thái ôn đới, hệ sinh thái đới lạnh, hệ sinh thái sông ngòi, hệ sinh thái ở khu vực khe nứt Mariana.
- Đặc điểm hệ sinh thái hoang mạc là các sinh vật kém đa dạng bởi khí hậu khắc nghiệt và chủ yếu gồm các loài xương rồng, cây bụi. Động vật chủ yếu là lạc đà và 1 số lớp bò sát khác.
Hãy nêu đặc trưng của thơ, các kiểu loại thơ và yêu cầu về đọc thơ.
Đặc trưng của thơ
- Đặc điểm về loại thơ: thơ có vần, điệu, ngôn ngữ hàm súc, gợi cảm, thể hiện tình cảm, tâm hồn con người
- Thơ được phân loại theo nội dung biểu hiện: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng
- Thơ phân loại theo cách tổ chức có luật thơ, thơ tự do, thơ văn xuôi
- Những yêu cầu chính khi đọc - hiểu một bài thơ gồm:
+ Khi đọc cần biết rõ xuất xứ của bài thơ: tác giả, năm xuất bản, thông tin hỗ trợ khác
+ Đọc kĩ để hiểu đúng và cảm nhận mạch cảm xúc thơ
+ Tìm đặc điểm nội dung và nghệ thuật thơ
+ Phát hiện ra những câu, từ ngữ, hình ảnh tạo cảm xúc nhất
Lăng kính là gì? Nêu cấu tạo và các đặc trưng quang học của lăng kính.
* Lăng kính là một khối chất lỏng trong suốt ( thủy tinh, nhựa…) thường có dạng lăng trụ tam giác .
* Các phần tử của lăng kính gồm: cạnh đáy, hai bên.
* Về phương diện quanh hình học một lăng kính được đặc trưng bởi:
- Góc chiết quang A
- Chiết suất n.