Muốn tạo ra sản phẩm cơ khí cần:
A. Vật liệu
B. Dụng cụ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 1: Muốn tạo ra sản phẩm cơ khí cần: A. Vật liệu
B. Dụng cụ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 48. Dựa vào 4 tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí trong đó quan trọng nhất là tính cơ học và tính công nghệ để :
a. Tạo ra sản phẩm rẻ tiền b. Tạo ra sản phẩm rẻ tiền, bền
c. Dễ tạo ra sản phẩm d. Không ảnh hưởng đến chất lượng
Hô hấp hiếu khí và lên men giống nhau ở điểm nào sau đây?
I. Đều sử dụng nguyên liệu là chất hữu cơ.
II. Đều cần cung cấp oxi.
III. Sản phẩm cuối cùng đều là axit piruvic.
IV. Đều tạo ra năng lượng ATP.
V. Đều cần H2O và giải phóng CO2.
VI. Đều sử dụng hệ enzim photphorin hóa, oxi hóa.
Số phương án đúng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Đáp án B
I - Đúng. Vì hô hấp hiếu khí và lên men đều sử dụng nguyên liệu là đường C6H12O6.
II - Sai. Vì hô hấp hiếu khí cần oxi còn lên men không cần oxi.
III - Sai. Vì sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí là CO2, H2O còn của lên men là etanol, axit lactic.
IV - Đúng. Ở hô hấp hiếu khí, từ một phân tử C6H12O6 bị phân hủy sẽ tích lũy được 36 - 38 ATP. Còn lên men thì từ một phân tử C6H12O6 bị phân hủy sẽ tích lúy được 2ATP.
V - Đúng. Cả 2 quá trình này đều cần nước dể phân giải các sản phẩm trung gian và đều giải phóng cO2.
VI - Sai. Quang hợp mới sử dụng hệ enzim photphorin hóa, cò hô hấp và lên men không sử dụng hệ enzim photphorin hóa.
Từ thế kỉ XVIII, loài người đã biết sử dụng điện để: A. Sản xuất B. Phục vụ đời sống C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác
Câu 18: Số liệu kĩ thuật của động cơ điện một pha có:
A. Điện áp định mức B. Công suất định mức
C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác
Câu 19: Khi sử dụng động cơ điện một pha cần lưu ý:
A. Không để động cơ làm việc quá công suất định mức
B. Kiểm tra và tra dầu mỡ định kì
C. Động cơ mới mua hoặc lâu không sử dụng, trước khi dùng phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ không
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20: Chức năng của máy biến áp một pha?
A. Biến đổi dòng điện
B. Biến đổi điện áp
C. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha
D. Biến đổi điện áp của dòng điện một chiều
Câu 21: Máy biến áp một pha có mấy loại dây quấn?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 22: Ưu điểm của máy biến áp một pha là:
A. Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng B. Ít hỏng
C. Giúp tăng hoặc giảm điện áp D. Cả 3 đáp án trên
Câu 23: Giờ cao điểm dùng điện là:
A. Từ 0h đến 18h B. Từ 18h đến 22h
C. Từ 22h đến 24h D. Từ 12h đến 18h
Câu 24: Đặc điểm của giờ cao điểm là:
A. Điện năng tiêu thụ lớn trong khi khả năng cung cấp điện của các nhà máy điện không đáp ứng đủ
B. Điện áp mạng điện bị giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 25: Sử dụng lãng phí điện năng là:
A. Tan học không tắt đèn phòng học
B. Bật đèn phòng tắm suốt đêm
C. Khi ra khỏi nhà không tắt điện phòng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 26: Để chiếu sáng, đèn huỳnh quang tiêu thụ điện năng như thế nào so với đèn sợi đốt:
A. Như nhau
B. Ít hơn 4 đến 5 lần
C. Nhiều hơn 4 đến 5 lần
D. Đáp án khác
Câu 27: Ở nước ta, mạng điện trong nhà có cấp điện áp là:
A. 220V B. 110V
C. 380V D. Đáp án khác
Câu 28: Hệ thống điện quốc gia gồm:
A. Nhà máy điện
B. Đường dây truyền tải
C. Trạm biến áp, phân phối và đóng cắt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 29: Để cung cấp điện cho các đồ dùng điện, người ta dùng:
A. Ổ cắm điện B. Phích cắm điện
C. Ổ cắm và phích cắm điện D. Đáp án khác
Câu 30: Để bảo vệ mạch điện, đồ dùng điện khi có sự cố, người ta dùng:
A. Cầu chì B. Aptomat
C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác
18B
19D
20C
21B
22D
23B
24C
25D
26B
27A
28D
29C
30C
muốn tạo ra một sản phẩm cơ khí có độ bền cao khi lựa chọn vật liệu người ta thường dựa vào tính chất nào của vật liệu cơ khí ? vì sao?
Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, người ta phải dựa vào những yếu tố sau:
- Tính chất cơ học của vật liệu (độ cứng, độ dẻo, độ bền ...) phải chịu được tác động của các loại tải trọng.
+ Độ cứng: Là khả năng của vật liệu chống lại biến dạng dẻo khi có ngoại lực tác dụng.
+ Độ dẻo: Vật liệu có độ dãn dài sau khi kéo càng lớn thì vật liệu đó có độ dẻo tốt.
+ Độ bền: Vật liệu có khả năng chịu được tác động của ngoại lực mà không bị phá hủy.
- Tính công nghệ: Là khả năng thay đổi trạng thái của vật liệu (tính đúc, tính rèn. tính hàn).
- Lí tính: Nhiệt độ nóng chảy, tính dãn nở, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, từ tính, khối lượng riêng phù hợp với yêu cầu của sản phẩm.
- Hoá tính: Là độ bền của kim loại đối với những tác dụng hóa học của các chất khác như: ô xi, nước, a xít. ... mà không bị phá hoại
Muốn cho một vật liệu ra cùng một sản phẩm cơ khí cần dựa vào những yếu tố nào
Muốn cho một vật liệu ra cùng một sản phẩm cơ khí cần dựa vào những yếu tố nào
Căn cứ vào những tính chất cơ bản nào của vật liệu cơ khí để con người chọn loại vật liệu phù hợp với sản phẩm cần sản xuất A. Tính chất: cơ học,hóa học,vật lý B. Tính chất: cơ học,hóa học,công nghệ C. Tính chất: cơ học,công nghệ,vật lý D. Tính chất: công nghệ,hóa học,vật lý
Nguyên liệu không thể tái sinh là? A: gỗ B: nông sản C: dầu thô D: bông (Lưu ý: Nếu có 2 đáp án đúng thì trả lời cả hai đáp án nha)
C: dầu thô (mik đã từng làm câu này trên vungoi)