Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Hảo Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Chau Pham
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
4 tháng 12 2021 lúc 9:12

a) Để đồ thị hàm số \(y=\left(m-2\right)x+2\) đồng biến trên R.

=> \(m-2>0.\)

<=> \(m>2.\)

b) Đồ thị hàm số \(y=\left(m-2\right)x+2\) song song với đường thẳng \(y=5x+1.\)

=> \(m-2=5.\)

<=> \(m=7.\)

Trần Diệu Linh
4 tháng 12 2021 lúc 9:13

Câu 2

a) Để hs đã cho đồng biến trên R thì:

\(m-2>0\\ < =>m>2\)

b) Đề đths đã cho song song với đường thẳng \(y=5x+1\) thì:

\(m-2=5\\ < =>m=7\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 12 2019 lúc 14:03

Đáp án là C 

Tập xác định : D = R \{m}

Ta có :   y ' = 1 − m x − m 2

Hàm số nghịch biến trên khoảng (−¥;2) khi và chỉ khi y' <0, "x < 2, tức là : 1 − m < 0 m ≥ 2 ⇔ m ≥ 2  . Vậy tập giá trị m cần tìm là [2; + ∞ )

Hoàng Anh Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
6 tháng 7 2023 lúc 16:59

y'= \(4x^3-4\left(m-1\right)x\)

Để hàm số đồng biến trên khoảng (1;3) thì \(y'\left(x\right)\ge0,\forall x\in\left(1;3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(m-1\right)\ge0,\forall x\in\left(1;3\right)\)

\(\Leftrightarrow m-1\le x^2,\forall x\in\left(1;3\right)\)

\(\Rightarrow m-1\le1\Leftrightarrow m\le2\)

Vậy \(m\in\) (−\(\infty\);2]

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 7 2017 lúc 15:42

Đáp án C

Dễ thấy với m < 0 thì hàm không có tiệm

cận ngang vì x không tiến đến ∞

Với m = 0, hàm có dạng y = x + 1 và cũng

không có tiệm cận ngang

Với m > 0, ta có:

Xét  lim x → + ∞ x + 1 m x 2 + 1 = lim x → + ∞ 1 + 1 x m + 1 x = 1 m

Lại có  lim x → - ∞ x + 1 m x 2 + 1 = lim x → - ∞ 1 + 1 x - m + 1 x = 1 - m

⇒ Hàm có 2 tiệm cận ngang

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 6 2019 lúc 10:58

Đáp án A

Ta có: lim x → + ∞ y = 0 ⇒  đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang là y = 0 .

Để đồ thị hàm số có 3 tiệm cận thì phương trình : g x = x 2 − 2 m x + m + 2 = 0  có 2 nghiệm phân biệt

x 1 > x 2 ⇔ Δ ' = m 2 − m − 2 > 0 x 1 − 1 x 2 − 1 ≥ 0 x 1 − 1 + x 2 − 1 > 0 ⇔ m + 1 m − 2 > 0 x 1 x 2 − x 1 + x 2 + 1 ≥ 0 x 2 + x 2 > 2 ⇔ m + 1 m − 2 > 0 m + 2 − 2 m + 1 > 0 2 m > 2 ⇔ 3 ≥ m > 2.  

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 3 2019 lúc 9:51

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 11 2019 lúc 16:47

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 9 2018 lúc 3:14