Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm mấy
Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm bao nhiêu?
Trả lời :
Năm Canh Thìn 980 Lê Hoàn lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu là Thiên Phúc. Vua đánh tan quân Tống, giữ yên bờ cõi, chinh phạt Chiêm Thành từng bước khẳng định chủ quyền đất nước dân tộc, cho đúc tiền Thiên Phú chú trọng đến việc phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giao thông, thương mại.
Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm 980, niên hiệu Thiên Phúc.
-Tick cho mình nhé mình cảm ơn ạ. <3
lê hoàn lên ngôi vào năm 980
chúc bạn học tốt
tick cho mình nhé
Câu 6. Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?
A. Năm 980. Niên hiệu Thái Bình
B. Năm 979. Niên hiệu Hưng Thống
C. Năm 980. Niên hiệu Thiên Phúc
D. Năm 981. Niên hiệu Ứng Thiên
Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào ? Đặt niên hiệu là gì ? A. Năm 980. Niên hiệu Thái Bình B. Năm 979. Niên hiệu Hưng Thống C. Năm 980. Niên hiệu Thiên Phúc D. Năm 981. Niên hiệu Ứng Thiên
Sau khi kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua vào năm nào, đặt tên nước là gì?
A. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Việt
B. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Nam
C. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Việt Nam
D. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Nam Việt
Khoanh vào các câu trả lời đúng:
a) Lê Hoàn mất các con tranh gianh ngôi vua
b) Lê Long Đĩnh lên ngôi nhưng tham lam tàn bạo
c) Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê
d) Nhân dân phải thay triều Tiền Lê bằng triều khác
e) Các đại thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua
. Trắc nghiệm: (4 điểm) . Chọn câu có nội dung đúng nhất ( mỗi câu 0,5đ)
Câu 1: Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là:
A. năm 980, niên hiệu Thái Bình. ; B. năm 979, niên hiệu Hưng Thống.
C. năm 980, niên hiệu Thiên Phúc. ; D. năm 981, niên hiệu Ứng Thiên
Câu 2: Quân đội thời Lý có đặc điểm là :
A. gồm 2 bộ phận, tổ chức theo chế độ ngụ binh ư nông” có quân thủy và quân bộ
B. có hai bộ phận: Cấm quân và quân địa phương
C. có 4 binh chủng, tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông”
D. chọn những thanh niên khỏe mạnh từ 18 tuổi trở lên.
Câu 3: Chữ viết phổ biến của người Ấn Độ là gì?
A. Chữ Hán ; B. Chữ Phạn ; C. Chữ La tinh ; D. Chữ Nôm
Câu 4: Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi lại thành:
A. Hà Nội ; B. Phú Xuân ; C. Thăng Long , D. Đông Quan
Câu 3: Quốc hiệu nước ta thời Đinh - Tiền Lê có tên là
A. Văn Lang ; B. Đại Việt
C. Âu Lạc ; D. Đại Cồ Việt
Câu 6: Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nào?
A. nhà Minh ở Trung Quốc ; B. nhà Hán ở Trung Quốc
C. nhà Đường ở Trung Quốc ; D. nhà Tống ở Trung Quốc
Câu 7: Để khuyến khích nhân dân sản xuất, vua nhà Tiền Lê đã:
A. tổ chức lễ tế trời đất, cầu mưa
B. về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền
C. giảm thuế cho nông dân
D. sai sứ giả ra nước ngoài lấy giống lúa.
Câu 8: Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vì:
A. đây là quê hương của vua Lý Công Uẩn .
B. đây là vị trí phòng thủ
C. đây là vị trí thuận lợi cho phòng thủ và phát triển đất nước.
D. được sự nhất trí cao của các quan lại trong triều.
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Em hãy cho biết sự hình thành và những biến đổi trong xã hội phong kiến ở Châu Âu?
Câu 2: Đinh Bộ Lĩnh đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước như thế nào? Nêu ý nghĩa lịch sử?
Câu 3: Em hãy cho biết tình hình kinh tế - xã hội thời Đinh - Tiền Lê?
Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào
tk:
Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.
Đinh Tiên Hoàng qua đời , vua kế vị còn nhỏ tuổi và nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
câu7:Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
Tham khảo nhé em
Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.
Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.
Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh Nhường ngôi.
D. Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngôi.
Chọn đáp án: B
Giải thích: + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.