Thước đo góc thường dùng là:
A. Ê ke
B. Ke vuông
C. Thước đo góc vạn năng
D. Cả 3 đáp án trên
Những loại thước đo mà em biết
A .Ê ke, ke vuông, thước đo góc vạn năng
B.Thước đo góc vạn năng ,ke vuông
C.Ke vuông ,thước đo góc vạn năng ,thước cặp
D.Thước cặp thước đo góc vạn năng Ê ke,ke vuông
Cho ΔABCcó góc A= 70 độ; các góc B và C đều nhọn.
a) Dùng thước thẳng và ê ke vẽ đoạn thẳng đi qua B và vuông góc với AC tại E.
Vẽ đoạn thẳng đi qua C và vuông góc với AB tại F.
b) Đo các gócABE, ACF?
c) Gọi H là giao diểm của BE và CF. Đo góc EHF.
giải dùm mìn vs
a)
b) ∠ABE = 200
∠ACF = 200
c) ∠EHF = 1100
a) Nêu số đo độ dài các cạnh của hình thoi MNKL.
b) Dùng thước đo rồi so sánh độ dài các đoạn thẳng MO và OK, NO và OL.
c) Dùng ê-ke kiểm tra rồi cho biết MK và NL có vuông góc với nhau không.
a) Hình thoi MNKL có MN = NK = KL = ML = 5 cm
b) Dùng thước đo để kiểm tra ta có: MO = OK, NO = OL
c) MK và NL có vuông góc với nhau
Cho \(\Delta ABC\)có góc A= 70 độ; các góc B và C đều nhọn.
a) Dùng thước thẳng và ê ke vẽ đoạn thẳng đi qua B và vuông góc với AC tại E.
Vẽ đoạn thẳng đi qua C và vuông góc với AB tại F.
b) Đo các gócABE, ACF?
c) Gọi H là giao diểm của BE và CF. Đo góc EHF.
Cho ΔABCcó góc A= 70 độ; các góc B và C đều nhọn.
a) Dùng thước thẳng và ê ke vẽ đoạn thẳng đi qua B và vuông góc với AC tại E.
Vẽ đoạn thẳng đi qua C và vuông góc với AB tại F.
b) Đo các gócABE, ACF?
c) Gọi H là giao diểm của BE và CF. Đo góc EHF.
Được cập nhật 17/09/2017 lúc 16:50
Tự vẽ hình nha.
b) Trong tam giác vuông : AEB ta có: \(\widehat{ABE}=90^0-70^0=20^0\)
AFC ta có: \(\widehat{AFC}=90^0-70^0=20^0\)
c) Trong tam giác vuông EHC ta có: \(\widehat{EHC}=90^0-20^0=70^0\)
\(\Rightarrow\widehat{EH}F=180^0-70^0=110^0\)
~~Học tốt nha~~
Em hãy phân biệt đâu là nhóm dụng cụ đo và kiểm tra
Cân, thước, bình chia độ, mỏ lết Thước, cờ lê, nhiệt kế, cân
Thước lá, thước cặp, thước đo góc Ke vuông, thước, cân, kìm
Có 2 loại dụng cụ đo và kiểm tra là:
* Dụng cụ đo chiều dài:
+ Thước lá: Dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm
+ Thước cuộn: Dùng để đo kích thước lớn
+ Thước cặp: Dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu lỗ ... với những kích thước không lớn lắm
* Dụng cụ đo góc:
+ Êke: Dùng để đo các góc vuông
+ Ke vuông: Dùng để đo các góc vuông
+ Thước đo góc vạn năng: Để xác định trị số thực của một góc bất kì.
Cấu tạo thước cặp: Cán, Mỏ, Khung động, Vít hãm, Thang chia độ chính, Thước đo chiều sâu, Thang chia độ của du xích
a, Dùng ê ke và thước thẳng để kiểm tra mỗi hình dưới đây có phải là hình chữ nhật hay không.
b, Đo rồi cho biết độ dài cạnh của mỗi hình chữ nhật trên.
a) Dùng thước ê ke kiểm tra các góc của hai hình:
- Hình ABCD có bốn góc A, B, C và D đều là góc vuông nên hình ABCD là hình chữ nhật.
- Hình MNPQ có bốn góc M, N, P và Q đều là góc vuông nên hình MNPQ là hình chữ nhật.
b) Đo độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật, ta có:
- Hình chữ nhật ABCD có AB = CD = 3 cm; AD = BC = 2 cm.
- Hình chữ nhật MNPQ có MQ = NP = 30 mm; MN = PQ = 25 mm.
Dùng thước kẻ và ê ke vẽ các đường cao AH và BI của hình tam giác ABC rồi viết tiếp vào chỗ chấm:
a) AH vuông góc với cạnh...........................................
BI vuông góc với cạnh
b)Hình tam giác có góc đỉnh B là góc
Xin lỗi mik ghi lại câu hỏi nhé
Dùng thước kẻ và ê ke vẽ các đường cao AH và BI của hình tam giác ABC rồi viết tiếp vào chỗ chấm:
a ) AH vuông góc với cạnh................................
BI vuông góc với cạnh................................
b) Hình tam giác ABC có góc đỉnh B là góc ....................................
c)Hình tam giác ABC có các góc đỉnh A, C là các góc.............
Hình đây nhé:
Ai nhanh mik k
Bài 1: Cho tam giác ABC, có góc A =70 độ, góc B và C là các góc nhọn.
a) Vẽ BD vuông góc AC, CE vuông góc AB
b) Vẽ tia Bx // CE, tai Cy // BD
c) Vì sao AB vuông góc BX, AC vuông góc Cy
d) Dùng thước đo góc để xác định số đo của góc BKC (K là giao điểm của Bx và CY)
Bài 2: Cho hai đường thẳng ab và cd cắt nhau tại O tạo thành góc nhọn AOC. Vẽ tia OE sao cho OA là tia phân giác của góc COE. Chứng minh góc AOE = BOD.
Bài 3: Cho tam giác ABC, góc A = 110 độ.
a) Vẽ đường trung trực của AB và AC, chũng cắt nhau tại O.
b) Nối O với trung điểm M của BC. Dùng ê- ke để kiểm tra xem OM có vuông góc với BC không?
Mk gợi ý cho các bạn nhé:
Bài 1: câu a,b vẽ hình, câu c giải thích, câu d dùng thước để xác định số đo
Bài 2: Vẽ hình và chứng minh
Bài 3: Vẽ hình thui
Mấy bạn giúp mk nhanh nhé, mk cần gấp lắm, mấy bạn trả lời mk tick cho, thanks mấy bạn nhìu.
a) Trong các góc sau, góc nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù?
b) Dùng thước đo góc để đo độ lớn của các góc trên.
a)
Góc đỉnh O cạnh OA, OB là góc nhọn.
Góc đỉnh I cạnh IK, IH là góc tù.
Góc đỉnh N cạnh NM, NP là góc vuông.
b) Dùng thước đo góc để đo độ lớn của các góc trên.
Góc đỉnh O cạnh OA, OB có số đo là 60°.
Góc đỉnh I cạnh IK, IH có số đo là 120°.
Góc đỉnh N cạnh NM, NP có số đo là 90°.