Những câu hỏi liên quan
Nguyến trọng lễ
Xem chi tiết
Nguyến trọng lễ
17 tháng 12 2020 lúc 12:17

E dg cần gấp

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
17 tháng 12 2020 lúc 17:11

a. Số chỉ ghi trên đèn cho biết nếu mắc đèn vào hiệu điện thế 12 V thì nó sẽ tiêu thụ công suất là 12 W.

b. Để đèn sáng bt thì cường độ dòng điện qua đèn phải bằng cường độ dòng điện định mức của đèn.

\(I=I_đ=\dfrac{P_đ}{U_đ}=1\) (A)

Điện trở của đèn là

\(R_đ=\dfrac{U_đ}{I_đ}=12\left(\Omega\right)\)

Tổng trở của mạch là

\(R=\dfrac{U}{I}=18\left(\Omega\right)\)

Như vậy cần mắc nối tiếp biến trở có giá trị

\(R_b=R-R_đ=6\left(\Omega\right)\)

c. Đang đèn sao lại chuyển sang ấm điện nhỉ?

Bình luận (0)
Huynh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2021 lúc 16:43

undefined

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 7 2019 lúc 5:07

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

Bình luận (0)
HUNgf
9 tháng 11 2021 lúc 22:24

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

Bình luận (0)
Võ Phương Linh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
24 tháng 10 2021 lúc 10:17

a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:

\(l_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(A\right)\)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

Bình luận (0)
Quốc Anh
24 tháng 10 2021 lúc 10:45

lđm=PđmUđm=36=12=0,5(A)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

Bình luận (0)
Võ Phương Linh
24 tháng 10 2021 lúc 16:55

chỉ cần câu c thôi ạ

Bình luận (2)
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 6 2017 lúc 17:04

Bình luận (0)
gấu béo
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 11 2021 lúc 10:06

\(I=I_{den}=I_{bien}=P_{den}:U_{den}=3:6=0,5A\left(R_{den}ntR_{bien}\right)\)

\(U_{bien}=U_{mach}-U_{den}=12-6=6V\)

\(\Rightarrow R_{bien}=U_{bien}:I_{bien}=6:0,5=12\Omega\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 9 2018 lúc 10:35

Để hai đèn sáng bình thường thì ta phải mắc thêm một biến trở vào mạch.

Vì U 1 = U 2  = 6V < U = 12V và I đ m 1 ≠ I đ m 2 nên có thể mắc một trong hai cách sau:

Cách 1: Hai đèn Đ 1  và  Đ 2  phải song song với nhau và nối tiếp với biến trở R b  như hình vẽ, sao cho:

I b = I đ m 1 - I đ m 2  = 0,5 + 1/3 = 5/6A

và U b = U - U 12  = 12 – 6 = 6V

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cách 2: Đèn Đ 2  và biến trở phải song song với nhau và nối tiếp với đèn Đ 1  như hình vẽ, sao cho:

I b = I đ m 1 - I đ m 2  = 0,5 - 1/3 = 1/6A và U b = U 2  = 6V

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Bình luận (0)
Bigcityboi
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
13 tháng 12 2020 lúc 21:44

a) điện trở của đèn khi đó là:

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{12^2}{12}=12\left(\Omega\right)\)

b) khi mắc nối tiếp với 1 bóng khác thì chúng sáng yếu hơn bình thường 

Bình luận (2)