Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 3 2019 lúc 16:53

- Ở nước ta:

   + Hàng bao nhiêu năm trôi qua, tự nhiên hầu như không (hoặc rất ít) thay đổi, nhưng đời sống nhân dân không ngừng đổi mới, chất lượng cuộc sống được nâng cao.

   + Điều kiện tự nhiên hầu như không (hoặc ít) thay đổi, nhưng sản xuất nông nghiệp, từ chỗ thiếu lương thực trầm trọng đến nay nước ta đã đủ gạo, đảm bảo được an ninh lương thực và xuất khẩu gạo.

- Ở nhiều nước trên thế giới, tình hình cũng tương tự. Tự nhiên vẫn vậy, nhưng tình hình kinh tế – xã hội có nhiều chuyển biến, thậm chí có tính cách mạng,…

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
2 tháng 4 2017 lúc 16:58

- Lịch sử đã chứng minh quan điểm đó là sai lầm và vạch ra ràng: sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra chậm hơn sự phát triển của xã hội loài người. Môi trường tự nhiên muốn có sự thay đổi phải trải qua thời gian hàng nghìn, hàng vạn năm, thậm chí hàng triệu năm. Vì vậy, nó không thể là nguyên nhân quyết định sự phát triển của xã hội.
- Trên thế giới, có nhiều quốc gia rất nghèo tài nguyên thiên nhiên, nhưng có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao, ngược lại có nhiều quốc gia khác, rất giàu tài nguyên, nhưng kinh tế - xã hội lại chậm phát triển. Nhiều dân tộc trước kia bị thất học dưới chế độ thực dân. phong kiến, nhưng sau khi giành độc lập, chỉ một thời gian ngắn đã thoát khỏi nạn mù chữ. lại phát triển được nền giáo dục của mình, trong khi đó, khí hậu vẫn chưa có sự thay đổi nào đáng kể,..
- ở nước là trước đây, từ chỗ thiếu lương thực trầm trọng đến nay đã đảm bảo đủ nhu cầu lương thực trong nước và trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, trong khi điều kiện tự nhiên hầu như không (hoặc ít) có sự thay đổi.

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
2 tháng 4 2017 lúc 16:59

- Lịch sử đã chứng minh quan điểm đó là sai lầm và vạch ra ràng: sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra chậm hơn sự phát triển của xã hội loài người. Môi trường tự nhiên muốn có sự thay đổi phải trải qua thời gian hàng nghìn, hàng vạn năm, thậm chí hàng triệu năm. Vì vậy, nó không thể là nguyên nhân quyết định sự phát triển của xã hội.
- Trên thế giới, có nhiều quốc gia rất nghèo tài nguyên thiên nhiên, nhưng có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao, ngược lại có nhiều quốc gia khác, rất giàu tài nguyên, nhưng kinh tế - xã hội lại chậm phát triển. Nhiều dân tộc trước kia bị thất học dưới chế độ thực dân. phong kiến, nhưng sau khi giành độc lập, chỉ một thời gian ngắn đã thoát khỏi nạn mù chữ. lại phát triển được nền giáo dục của mình, trong khi đó, khí hậu vẫn chưa có sự thay đổi nào đáng kể,..
- ở nước là trước đây, từ chỗ thiếu lương thực trầm trọng đến nay đã đảm bảo đủ nhu cầu lương thực trong nước và trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, trong khi điều kiện tự nhiên hầu như không (hoặc ít) có sự thay đổi.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
2 tháng 4 2017 lúc 17:13

- Lịch sử đã chứng minh quan điểm đó là sai lầm và vạch ra ràng: sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra chậm hơn sự phát triển của xã hội loài người. Môi trường tự nhiên muốn có sự thay đổi phải trải qua thời gian hàng nghìn, hàng vạn năm, thậm chí hàng triệu năm. Vì vậy, nó không thể là nguyên nhân quyết định sự phát triển của xã hội.
- Trên thế giới, có nhiều quốc gia rất nghèo tài nguyên thiên nhiên, nhưng có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao, ngược lại có nhiều quốc gia khác, rất giàu tài nguyên, nhưng kinh tế - xã hội lại chậm phát triển. Nhiều dân tộc trước kia bị thất học dưới chế độ thực dân. phong kiến, nhưng sau khi giành độc lập, chỉ một thời gian ngắn đã thoát khỏi nạn mù chữ. lại phát triển được nền giáo dục của mình, trong khi đó, khí hậu vẫn chưa có sự thay đổi nào đáng kể,..
- ở nước là trước đây, từ chỗ thiếu lương thực trầm trọng đến nay đã đảm bảo đủ nhu cầu lương thực trong nước và trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, trong khi điều kiện tự nhiên hầu như không (hoặc ít) có sự thay đổi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Uyên
Xem chi tiết
Lê Thành Công
3 tháng 2 2016 lúc 14:19

2. Ý nghĩa của vị trí địa lí :

a) Đối với tự nhiên :

- Quy định đặc điểm cơ bản thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới, gió mùa.

+ Nền nhiệt cao

+ Lượng mưa lớn.

+ Gió mùa Châu Á hoạt động mạnh nên khí hậu có 2 mùa rõ rệt.

+ Biển Đông có tác động sâu sắc đến thiên nhiên nước ta. Vì thế thảm thực vật 4 mùa xanh tốt, khác hẳn thiên nhiên một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á, Bắc Phi.

- Tạo ra sự đa dạng , phong phú về tài nguyên thiên nhiên.

+ Khoáng sản đa dạng về chủng loại, phong phú về số lượng.

+ Tài nguyên sinh vật phong phú

- Tạo ra sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa miền Bắc và miền Nam, giữa miền núi và đồng bằng, giữa ven biển và hải đảo. Hình thành các vùng tự nhiên khác nhau.

- Hạn chế :

+ Nước ta nằm trong khu vực có nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán...) nên cần có biện pháp phòng chống tích cực và chủ động.

b) Đối với kinh tế, văn hóa và quốc phòng.

- Về kinh tế :

+ Việt Nam nằm ở ngã tư đường hàng hảo và hàng không quốc tế với cảng biển và sân bay quốc tế.

+ Nơi giao nhau gặp gỡ của các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á, đường hàng hải, hàng không tạo điều kiện cho nước ta giao lưu với các nước trên thế giới.

+ Là cửa ngõ biển thuận tiện của một số quốc gia láng giêngf 

+ Tạo điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, học tập kinh nghiệm quản lí...

- Văn hóa - xã hội :

+ Việt Nam và các quốc gia láng giềng có nhiều nét tương đồng về văn hóa - xã hội với mối quan hệ lâu đời tạo thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình hợp tác hữu nghị với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á

- Về quốc phòng :

+ Có vị trí đặc biệt quan trọng ở Đông Nam A, một khu vực kinh tế rất năng động và nhạy cảm với những biến động chínhh trị trên thế giới.

+ Biển Đông đối với nước ta là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, bảo vệ đất nước.

Bình luận (1)
Trịnh Long
22 tháng 8 2020 lúc 19:02

1.

a) Vị trí địa lí

- Nước Việt Nam nằm ở phía rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.

- Trên đất liền:

+ Phía Bắc giáp Trung Quốc.

+ Phía Tây giáp Lào và Campuchia.

+ Phía Đông và phía Nam giáp biển Đông.

- Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển các nước Trung Quốc, Campuchia, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan.

- Hệ tọa độ địa lí:

+ Phần đất liền:

● Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23o23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.

● Điểm cực Nam ở vĩ độ 8o34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

● Điểm cực Tây ở kinh độ 102o09’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

● Điểm cực Đông nằm ở kinh độ 109o24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

Trên vùng biển, hệ tọa độ địa lí của nước ta còn kéo dài với khoảng vĩ độ 6o50’B và từ khoảng kinh độ 101o Đ đến 117o20’Đ tại Biển Đông.

- Kinh tuyến 105o Đ chạy qua lãnh thổ nước ta nên đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực múi giờ thứ 7.

b)Phạm vi lãnh thổ

Bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.

- Vùng đất : gồm toàn bộ phần đất liền và các hải đảo, có tổng diện tích là 331 212 km2.

- Vùng biển của nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế có diện tích khoảng 1 triêu km2 và thềm lục địa.

- Vùng trời Việt Nam là không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta; trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.

* tham khảo

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 9 2017 lúc 4:23

Giải thích  : Mục II, SGK/159 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 4 2017 lúc 17:49

Đáp án là C

Môi trường tự nhiên có vai trò rất quan trọng đối với xã hội loài người nhưng không phải là nguyên nhân quyết định sự phát triển của xã hội loài người vì sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra chậm hơn sự phát triển của xã hội loài người

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 12 2019 lúc 11:30

Chọn đáp án C

Các phương án nêu trên đều thể hiện những lợi thế do vị trí địa lí mang lại cho Hoa Kì. Tuy nhiên, lợi thế quan trọng nhất là nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, giáp với hai đại dương lớn. Mĩ có lãnh thổ rộng lớn, nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, dễ dàng giao lưu kinh tế với cả Canada và các nước ở khu vực Mĩ Latinh; giáp hai đại dương lớn thuận lợi cho việc giao thương bằng đường biển với các nước trên thế giới.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 5 2019 lúc 2:12

Chọn đáp án C

Các phương án nêu trên đều thể hiện những lợi thế do vị trí địa lí mang lại cho Hoa Kì. Tuy nhiên, lợi thế quan trọng nhất là nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, giáp với hai đại dương lớn. Mĩ có lãnh thổ rộng lớn, nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, dễ dàng giao lưu kinh tế với cả Canada và các nước ở khu vực Mĩ Latinh; giáp hai đại dương lớn thuận lợi cho việc giao thương bằng đường biển với các nước trên thế giới.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
8 tháng 8 2023 lúc 17:08

Tham khảo:
* Đặc điểm về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của khu vực Đông Nam Á:
- Đông Nam Á nằm ở phía Đông-Nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á - Âu với lục địa Úc.
- Đông Nam Á bao gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển rất phức tạp.
- Đông Nam Á có vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng.
- Diện tích: 4,5 triệu km2, nằm từ khoảng vĩ độ 28oB đến khoảng vĩ độ 10oN, phần lớn nằm trong khu vực nội chí tuyến và khu vực hoạt động của gió mùa - Gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Lào, Campuchia, Singapo, Thái Lan, Mianma, Malaysia, Indonexia, Philippin, Brunay, Đông timo.
* Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á:
- Tạo điều kiện cho Đông Nam Á trong giao lưu phát triển các ngành kinh tế, đẩy mạnh các ngành kinh tế biển
- Tạo cho Đông Nam Á có một nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc
- Nằm ở nơi có nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, sóng thần, bão, sạt lở,... ảnh hưởng rất lớn tới đời sống và sản xuất xủa người dân.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
23 tháng 3 2018 lúc 15:09

Kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy: Loài người có nguồn gốc từ loài động vật và là kết quả phát triển lâu dài của giới tự nhiên. Lao động và hoạt động xã hội đã dần tạo nên mặt xã hội trong con người. Nhờ vậy con người đã tách khỏi đời sống bản năng của động vật. Triết học Mac – Lênin đã khẳng định: Con người không phải được tạo ra bằng sức mạnh thần bí nào nà “tự bản thân con người là sản phẩm của giới tự nhiên, con người tồn tại trong môi trường tự nhiên cùng phát triển với môi trường tự nhiên”.

Xã hội là kết quả phát triển tất yếu của giới tự nhiên: Sự ra đời của con người và xã hội loài người là một quá trình tiến hóa lâu đai. Xã hội loài người từ khi ra đời đến nay đã tuần tự phát triển từ thấp đến cao. Mọi sự biến đổi của xã hội do hoạt động của con người, sự hợp lực của quần chúng nhân dân tạo nên chứ không phải do một thế lực thần bí nào tạo nên.

Có con người mới có xã hội, mà con người là sản phẩm của giới tự nhiên cho nên, xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên.

Bình luận (0)