Giọng điệu của bài thơ là gì?
A. Hào sảng, trang trọng.
B. Lâm li, thống thiết, xen lẫn phẫn uất, hờn căm.
C. Nhẹ nhàng, thiết tha, êm đềm.
D. Hào hùng, sảng khoái, bay bổng.
Câu 8 (trang 16, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Tính chất hùng tráng, hào sảng của đoạn văn được thể hiện thế nào qua việc sử dụng hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu câu văn, cách so sánh, …?
- Nghệ thuật cường điệu:
“Gươm mài đá, đá núi phải mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn
Đánh hai trận tan tác chim muông
Cơn gió to trút sạch lá khô
Tổ kiến hồng sụt toang đê vỡ
Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội”
- Cách so sánh:
“Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng”
⇒ Nhịp điệu dồn dập, nghệ thuật cường điệu, hình ảnh so sánh thể hiện rõ tính chất hùng tráng, hào sảng của đoạn văn
: Thơ tám chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm, lời thơ bình dị.
Đó là bài thơ nào?
A. Viếng lăng Bác
B. Con cò
C. Mây và sóng
D. Sang thu
“Thể thơ tám chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm” là nhận xét về bài thơ nào?
A. Mùa xuân nho nhỏ
B. Nói với con
C. Viếng lăng Bác
D. Mây và sóng
Tính chất hùng tráng, hào sảng của đoạn văn được thể hiện thế nào qua việc sử dụng hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu câu văn, biện pháp nghệ thuật so sánh, …?
- Nghệ thuật nói quá nhằm làm nổi bật sức mạnh của nghĩa quân Lam Sơn:
“Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn
Đánh một trận, sạch không kinh ngạc
Đánh hai trận, tan tác chim muông”
- Ngôn từ: mạnh mẽ, giàu sức biểu đạt
- Nhịp điệu: nhanh, dứt khoát
Thể thơ 5 chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm.
Đó là bài thơ nào?
A. Viếng lăng Bác
B. Con cò
C. Mây và sóng
D. Sang thu
Câu 30: Hai bài Phò giá về kinh và bài Sông núi nước Nam có gì giống nhau?
A. thể hiện khí khách oai hùng, kiêu hãnh của dân tộc.
B. tình cảm chân thành, sâu sắc của nhà thơ được thể hiện kín đáo, ẩn sau những câu chữ.
C. giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ, dồn dập chứa nhiều hàm súc, đọng lại những vần thơ câu thơ.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 31: Phò giá về kinh do tác giả nào sáng tác?
A. Lý Thường Kiệt B. Phan Bội Châu
C. Trần Quang Khải
D. Trần Nhân Tông
câu 30: D
Câu 31: xem trong sách là biết
Thật là một buổi tối đẹp trời ! Với tiéng gió êm dịu ,nó làm tôi thấy thật sảng khoái và muốn tiếp tục trả lời câu hỏi của các thành viên ở Hoc24h !
P/s :ai muốn tâm sự gì thì ra đây nha , mình ko ngán đâu !!
Chào bạn, lần sau muốn tâm sự hay gì hãy sử dụng chức năng tin nhắn của hoc24.vn nhé! Thân ái!
bn ơi mình bị mất HS giỏi vì môn sinh rồi!
bn có bt vì sao trong phòng ngủ khép kín ko nên để nhiều cây xanh ko???
Nhận định nào không đúng về nghệ thuật của bài thơ? A. Sử dụng thể thơ lục bát với giọng điệu trữ tình, tha thiết B. Sử dụng thể thơ tự do với các câu thơ mang tính triết lý, suy ngẫm C. Sử dụng biện pháp tu từ để tăng tính gợi hình, gợi cảm cho lời thơ D. Sử dụng từ láy đặc sắc
Cho câu văn sau: “Bằng bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng, bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp nguy nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí.”
Lấy câu trên làm câu chủ đề, em hãy viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 12 câu) làm sáng tỏ nội dung trên. Trong đoạn văn có sử dụng trợ từ, thán từ (gạch chân, ghi rõ chú thích)
Mn ơi giúp e câu này với ạ
Đọc văn bản và trả lời câu hỏi
"tôi là viên đá mọn không tên
tôi tự hào sung sướng tuổi thanh niên
chiến đấu lớn dưới ngọn cờ của đảng
tôi yêu bản hùng ca không tắt
mà lời ca sang sảng những tên người
Bế Văn Đàn hiến trọn tuổi 20
thân trai trẻ vì nhân dân làm giá súng
Phan Đình Giót như một hòn núi lớn
ngực yêu đời đè bẹp lỗ châu mai
La Văn Cầu vì quý những bàn tay
đã chặt đứt cánh tay mình xông tới
Lý Tự Trọng đầu không hề chịu cúi
lúc ra pháp trường còn đọc truyện Nguyễn Du
chị Sáu ơi, bông hoa chị cài đầu
còn thắm mãi giữa ngàn cây Thôn Đảo"
a) xác định phương thức biểu đạt chính?
b) xác định biện pháp tu từ chính và nêu tác dụng?
c) hình ảnh Lý Tự Trọng "ra pháp trường còn đọc truyện Nguyễn Du" và chị Võ Thị Sáu với "bông hoa chị cài đầu" gợi ý nghĩa gì?
d) tại sao tác giả tự coi mình là :"tôi là viên đá mọn không tên