Tại sao nói tình hữu nghị và sự hợp tác tạo cơ hội cho các quốc gia phát triển
Tại sao nói điều ước quốc tế là công cụ hữu hiệu nhất trong quan hệ hợp tác và phát triển giữa các quốc gia?
Điều ước quốc tế là công cụ hữu hiệu nhất trong quan hệ hợp tác và phát triển giữa các quốc gia vì :
- Nội dung của điều ước quốc tế là các quy định về quyền và nghĩa vụ của các quốc gia thành viên, là cơ sở pháp lí để thực hiện hợp tác quốc tế có hiệu quả.
- Nôi dung của các điều ước quốc tế xác định rõ mục tiêu hợp tác của các quốc gia trong mỗi lĩnh vực, được thể hiện ở mỗi điều khoản cụ thể. Thực hiện các điều khoản này là thực hiện rõ mục tiêu hợp tác vì sự phồn thịnh và phát triển của mỗi quốc gia và cả cộng đồng quốc tế.
Tại sao nói điều ước quốc tế là công cụ hữu hiệu nhất trong quan hệ hợp tác và phát triển giữa các quốc gia?
Điều ước quốc tế là công cụ hữu hiệu nhất trong quan hệ hợp tác và phát triển giữa các quốc gia vì :
- Nội dung của điều ước quốc tế là các quy định về quyền và nghĩa vụ của các quốc gia thành viên, là cơ sở pháp lí để thực hiện hợp tác quốc tế có hiệu quả.
- Nôi dung của các điều ước quốc tế xác định rõ mục tiêu hợp tác của các quốc gia trong mỗi lĩnh vực, được thể hiện ở mỗi điều khoản cụ thể. Thực hiện các điều khoản này là thực hiện rõ mục tiêu hợp tác vì sự phồn thịnh và phát triển của mỗi quốc gia và cả cộng đồng quốc tế.
Điều ước quốc tế là công cụ hữu hiệu nhất trong quan hệ hợp tác và phát triển giữa các quốc gia vì :
- Nội dung của điều ước quốc tế là các quy định về quyền và nghĩa vụ của các quốc gia thành viên, là cơ sở pháp lí để thực hiện hợp tác quốc tế có hiệu quả.
- Nôi dung của các điều ước quốc tế xác định rõ mục tiêu hợp tác của các quốc gia trong mỗi lĩnh vực, được thể hiện ở mỗi điều khoản cụ thể. Thực hiện các điều khoản này là thực hiện rõ mục tiêu hợp tác vì sự phồn thịnh và phát triển của mỗi quốc gia và cả cộng đồng quốc tế.
Mục đích cao nhất của tổ chức Liên hợp quốc là
phát triển quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền của các dân tộc
thực hiện sự hợp tác về kinh tế, văn hoá, xã hội và nhân đạo.
duy trì hoà bình, an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hợp tác mọi mặt giữa các nước trên thế giới
nhằm trừng trị mọi hành động xâm lược và phá hoại hoà bình
Theo em, nếu chỉ kí kết và thực hiện các điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị mà không có các điều ước quốc tế về hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế thì có đủ điều kiện để phát triển đất nước trong bối cảnh quốc tế hiện nay không? Tại sao?
- Nếu chỉ ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị mà không có các điều ước quốc tế về hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế thì đất nước khó có thể phát triển trong bối cảnh quốc tế hiện nay.
- Vì không có hợp tác và hội nhập chúng ta sẽ không tranh thủ được sự giúp đỡ vốn và công nghệ kĩ thuật của các nước, sẽ bị tụt hậu ngày càng xa so với các nước trong khu vực và quốc tế.
Biết được việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. Ý nghĩa của quan hệ hữu nghị. Biết được sự hợp tác giữa Việt Nam và các nước khác và thế nào là hợp tác cùng phát triển.
Giúp mình với ạaaa
TK
Tình hữu nghị giữa các dân tộc là quan hệ bạn bè thân thiện, tôn trọng nhau giữa nước này với nước khác. ... Xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc giúp các dân tộc hiểu và tôn trọng nhau, tránh được nguy cơ chiến tranh.
hữu nghị hợp tác để giúp đỡ nhau cùng phát triển kinh tế, văn hóa, ...
Hợp tác cùng phát triển là cùng chúng sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung, hai bên cùng có lợi
Theo em, nếu chỉ kí kết và thực hiện các điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị mà không có các điều ước quốc tế về hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế thì có đủ điều kiện để phát triển đất nước trong bối cảnh quốc tế hiện nay không? Tại sao?
- Nếu chỉ ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị mà không có các điều ước quốc tế về hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế thì đất nước khó có thể phát triển trong bối cảnh quốc tế hiện nay.
- Vì không có hợp tác và hội nhập chúng ta sẽ không tranh thủ được sự giúp đỡ vốn và công nghệ kĩ thuật của các nước, sẽ bị tụt hậu ngày càng xa so với các nước trong khu vực và quốc tế.
- Nếu chỉ ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị mà không có các điều ước quốc tế về hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế thì đất nước khó có thể phát triển trong bối cảnh quốc tế hiện nay.
- Vì không có hợp tác và hội nhập chúng ta sẽ không tranh thủ được sự giúp đỡ vốn và công nghệ kĩ thuật của các nước, sẽ bị tụt hậu ngày càng xa so với các nước trong khu vực và quốc tế.
- Nếu chỉ ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị mà không có các điều ước quốc tế về hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế thì đất nước khó có thể phát triển trong bối cảnh quốc tế hiện nay.
- Vì không có hợp tác và hội nhập chúng ta sẽ không tranh thủ được sự giúp đỡ vốn và công nghệ kĩ thuật của các nước, sẽ bị tụt hậu ngày càng xa so với các nước trong khu vực và quốc tế.
Câu 3: (2,0 điểm) Việt Nam chúng ta luôn thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình có quan hệ hợp tác hữu nghị với nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Từ đó cho biết vì sao các nước cần tạo mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước khác? Nêu những việc làm của bản thân em để tạo quan hệ hữu nghị, hợp tác với bạn bè trong nước và nước ngoài?
a.Em hãy chọn những từ sau để điền vào chỗ trống cho phù hợp với nhận định về quan hệ hòa bình, hợp tác cùng phát triển: (hợp tác, cá nhân, đoàn kết, quốc gia, gia đình).
“Xây dựng mối quan hệ (1) ………hữu nghị, (2) ……............... giữa các cộng đồng (3)................, giữa các nhóm , giữa các (4)……..................là cách bảo vệ hòa bình vững chắc.”
"Xây dựng mối quan hệ (1) hợp tác hữu nghị, (2) đoàn kết giữa các cộng đồng (3) quốc gia, giữa các nhóm, giữa các (4) gia đình là cách bảo vệ hòa bình vững chắc."
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
“Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực.
Là văn kiện quan trọng nhất của Liên hợp quốc, Hiến chương nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các nước dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
Để thực hiện các mục đích đó, Liên hợp quốc hoạt động theo những nguyên tắc sau: Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc; Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước; Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào; Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình; Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc).
Hiến chương quy định bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc gồm 6 cơ quan chính là Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng kinh tế và Xã hội, Hội đồng Quản thác, Tòa án Quốc tế và Ban Thư kí.
Đại hội đồng: gồm đại diện các nước thành viên, có quyền bình đẳng. Mỗi năm, Đại hội đồng họp một kì để thảo luận các vấn đề hoặc công việc thuộc phạm vi Hiến chương quy định.
Hội đồng Bảo an: cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Mọi quyết định của Hội đồng Bản an phải được sự nhất trí của năm nước Ủy viên thường trực là Liên Xô (nay là Liên bang Nga), Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc mới được thông qua và có giá trị.
Ban Thư kí: cơ quan hành chính - tổ chức của Liên hợp quốc, đứng đầu là Tổng thư kí với nhiệm kì 5 năm.
Ngoài ra, Liên hợp quốc còn có nhiều tổ chức chuyên môn khác giúp việc. Trụ sở của Liên hợp quốc đặt tại Niu Oóc (Mĩ).
Trong hơn nửa thế kỉ qua, Liên hợp quốc đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Liên hợp quốc đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo,…”
Hiến chương của Liên hợp quốc được thông qua hội nghị nào:
A. Hội nghị Ianta.
B. Hội nghị Xan Phranxico.
C. Hội nghị Pốtxđam.
D. Hội nghị Pari.
Đáp án B
Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực
Quan hệ hữu nghị sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới: (2.5 Điểm) A. phụ thuộc lẫn nhau.
B. cùng nhau hợp tác phát triển.
C. tập hợp đồng minh.
D. tạo thành những phe phái đối lập nhau.
Quan hệ hữu nghị sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới: (2.5 Điểm) A. phụ thuộc lẫn nhau.
B. cùng nhau hợp tác phát triển.
C. tập hợp đồng minh.
D. tạo thành những phe phái đối lập nhau.
Quan hệ hữu nghị sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới: (2.5 Điểm)
A. phụ thuộc lẫn nhau.
B. cùng nhau hợp tác phát triển.
C. tập hợp đồng minh.
D. tạo thành những phe phái đối lập nhau.
⇒ Đáp án: B. cùng nhau hợp tác phát triển.