Nhận biết được các biểu hiện của quán tính
a. Dựa vào khái niệm, đứng yên, tính tươngđối của chuyển động, quán tính giải thích một số hiện tượng cơ học trong thực tế
b. Tìm hiểu tên, tác dụng của các lực đã học để nêu được phương, chiều và biểu diễn được chúng
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
- Định luật I Niu - tơn còn được gọi là định luật quán tính.
- Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình.
- Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
- Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
− Định luật I Niu− tơn còn được gọi là định luật quán tính.
− Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình.
− Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
− Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 33: Cho các phát biểu sau
(1) Định luật I Newton còn được gọi là định luật quán tính
(2) Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình
(3) Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính
(4) Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Nêu các biểu hiện cụ thể giúp em nhận biết được phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
- Biểu hiện
+ Trình bày luận điểm, đánh giá, bình luận: Nguyễn Trãi đã dùng văn học phục vụ chiến đấu, viết văn để đánh giặc, Văn chính luận của ông có nội dung yêu nước sâu sắc và tính chiến đấu cao
+ Dẫn chứng thuyết phục: Trong Quân trung từ mệnh tập, Nguyễn Trãi đã dùng trí mưu để phân tích thời – thế – lực nhằm chứng minh ta nhất định thắng, địch nhất định thua.
quán tính là gì ?quán tính một vật được thể hiện như thế nào?
Câu 1 .Thế nào là tình huống nguy hiểm? Nhận biết được
các tình huống nguy hiểm và hậu quả của các tình huống
nguy.
Câu 2:Nêu được cách ứng phó với tình huống nguy hiểm
Câu 4: Nêu được biểu hiện của tính tìết kiệm ? Tiết kiệm
có ý nghĩa gì?
bn thi thì bn tự lm nhé, đề cương ôn tập đừng nhờ tụi mk lm
Bài 7 :
Câu 1: Tình huống nguy hiểm là có hai loại :
1. Tình huống nguy hiểm từ có người ,là những tình huống xảy ra từ con người như : cướp giật , đánh đập, bắt cóc , bạo lực học đường,....
2. tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên : là những tình huống xảy ra bất ngờ , như lũ lụt , sóng thần , bão giông , hạn Hán ,....
Nhận biệt những tình huống nguy hiểm :
+ Tình huống nguy hiểm từ con người là bắt nguồn đều là do hành vi của con người gây nên
+ Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những hiện tượng xảy ra bất ngờ .
- Hậu quả :
+ Tình huống nguy hiểm từ con người sẽ gây nên sự thiếu quan tâm , tự kỉ , .... cho nạn nhân gặp phải .
+ Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên : làm mất hết của cải , vật chất , cũng rất nhiều người đã bỏ mạng vì những hiện tượng của thiên nhiên gây ra .
Câu 2 :
Cách ứng phó :
+ Tình huống nguy hiểm từ con người hay từ thiên nhiên cũng cần phải có kĩ năng sống , có kiến thức để nhận biết được tình huống nguy hiểm đang đến gần để phòng tránh kịp thời .
Câu 3 :
+ Nếu gặp tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên hay con người em cần:
- Nhớ lại những điều đã học để ứng phó .
- Tìm mọi cách để nhờ sự giúp đỡ
- Vận dụng kiến thức .
-........
Bài 8 :
Câu 4 : biểu hiện của tính tiết kiệm :
+ Khi được cho tiền ăn vặt thì em đã bỏ vào heo đất để tiết kiệm .
+ Sử dụng điện , nước hợp lí .
+ Không sử dụng nước vào việc vô lí , không có ích .
+........
Ý nghĩa của tiết kiệm : có vai trò rất quan trọng , nó giúp con người tiết kiệm được thời gian , sức lao động của con người . Từ đó cũng giúp được cho bản thân , gia đình và xã hội .
Câu 2 (trang 120, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Nêu các biểu hiện cụ thể giúp em nhận biết được phương thức biểu đạt chính của văn bản trên
Các biểu hiện cụ thể giúp em nhận biết được phương thức biểu đạt chính của văn bản trên: Tác giả đã đưa ra ý kiến đánh giá, bàn luận về vấn đề một cách sâu sắc, thuyết phục người đọc.
Câu 11.Tây du kí là của tác giả nào?
A. Tào Tuyết Cần.
B. Thi Nại Am.
C. La Quán Trung.
D. Ngô Thừa Ân.
Câu 12. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
Câu 13. Nhà Ngô tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Năm 938 – 965 B. Năm 939 – 965
C. Năm 939 – 950 D. Năm 938 - 967
Câu 14. Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?
A. Kết thân với các tù trưởng.
B. Kéo các tù trưởng về phía mình.
C. Củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.
D. Dễ quản lí các vùng dân tộc ít người.
Câu 15. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống bằng biện pháp nào?
A. Chớp lấy thời cơ, tiêu diệt toàn bộ quân Tống.
B. Mềm dẻo, thương lượng, đề nghị giảng hòa.
C. Tạm thời ngưng chiến để quân Tống tự rút về nước.
D. Thừa thắng xong lên, tiến đánh quân Tống ở bên kia biên giới.
Câu 16. Quốc hiệu Đại Việt có từ thời:
A. Tiền Lê. B. Đinh.
C. Lý. D. Trần.
Câu 17. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám để làm gì?
A. Vui chơi giải trí
B. Hội họp các quan lại
C. Đón các sứ giả nước ngoài
D. Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi.
Câu 18. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt để làm gì?
A. Mở rộng lãnh thổ.
B. Giải quyết khó khăn trong và ngoài nước.
C. Trả thù sau thất bại năm 981.
D. Bị nước Cham-pa xúi giục.
Câu 19.Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
C. Lý Thường Kiệt muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
D. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.
Câu 20. Công lao to lớn đầu tiên của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc là gì?
A. Tái thiết nền độc lập dân tộc sau 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc
B. Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước
C. Tiếp tục xây dựng bộ máy nhà nước trung ương tập quyền
D. Thiết lập được quan hệ bang giao hòa hiếu với Trung Hoa
Câu 21. Nhận xét nào dưới đây không đúng khi đánh giá về tổ chức nhà nước thời nhà Ngô?
A. Thể hiện ý thức độc lập tự chủ.
B. Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai.
C. Đặt cơ sở cho sự phát triển của tổ chức bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau.
D. Tổ chức bộ máy nhà nước đã cơ bản được tổ chức chặt chẽ, hoàn chỉnh.
Câu 22. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có hành động gì?
A. Cử người sang giảng hòa với nhà Nam Hán.
B. Tiếp tục dẹp loạn 12 sứ quân.
C. Xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.
D. Lên ngôi vua và dời đô về Hoa Lư.
Câu 23. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?
A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt.
C. Đại Ngu. D. Đại Nam.
Câu 24. Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?
A. Nhà Lý. B. Nhà Tiền Lê.
C. Nhà Trần. D. Nhà Hậu Lê.
Câu 25. Ai là người sáng lập nên nhà Lý vào năm 1009?
A. Lý Anh Tông B. Lý Nhân Tông
C. Lý Công Uẩn D. Lý Thánh Tông
Câu 26. Năm 1054, nhà Lý đã đổi tên nước là gì?
A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt.
C. Đại Ngu. D. Đại Nam.
Câu 27. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là
A. Hoàng Việt luật lệ. B. Luật Hồng Đức.
C. Hình luật. D. Hình thư.
Câu 28. Quân đội của nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?
A. dân binh, công binh. B. cấm quân, quân địa phương.
C. cấm quân, công binh. D. dân binh, ngoại binh.
Câu 29. Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là
A. Đánh vào cơ quan đầu nào của quân Tống.
B. Đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt.
C. Đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
D. Đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm.
Câu 30. Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển, hàng năm vào mùa xuân các vua Lý thường làm gì?
A. Lễ tế trời đất. B. Lễ cày tịch điền.
C. Lễ ban cấp ruộng đất cho nông dân. D. Lễ đại triều.