Đặt 2 câu có trợ từ dùng để biểu thị thái độ đánh giá
Câu 7: Thán từ là
A. những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
B. những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
C. những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau.
D. những từ dùng để nối các vế câu trong một câu ghép.
Câu 8: Nhân vật Đôn Ki-hô-tê muốn là hiệp sĩ lang thang để
A. được đi đến nhiều nơi.
B. đánh nhau với những chiếc cối xay gió.
C. trừ quân gian ác, giúp đỡ người lương thiện.
D. phơi bày trực tiếp thực trạng xã hội.
Câu 9: Diễn biến thái độ của chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ: A. Từ nhẫn nhục đến cãi lại bằng lí lẽ rồi chống trả bằng hành động vũ lực.
B. Từ nhẫn nhục đến cãi lại bằng lí lẽ. C. Từ nhẫn nhục đến chống trả bằng hành động vũ lực D. Từ nhẫn nhục đến chống trả bằng hành động vũ lực rồi cãi lại bằng lí lẽ
Câu 7: Thán từ là
A. những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
B. những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
C. những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau.
D. những từ dùng để nối các vế câu trong một câu ghép.
Câu 8: Nhân vật Đôn Ki-hô-tê muốn là hiệp sĩ lang thang để
A. được đi đến nhiều nơi.
B. đánh nhau với những chiếc cối xay gió.
C. trừ quân gian ác, giúp đỡ người lương thiện.
D. phơi bày trực tiếp thực trạng xã hội.
Câu 9: Diễn biến thái độ của chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ:
A. Từ nhẫn nhục đến cãi lại bằng lí lẽ rồi chống trả bằng hành động vũ lực.
B. Từ nhẫn nhục đến cãi lại bằng lí lẽ.
C. Từ nhẫn nhục đến chống trả bằng hành động vũ lực
D. Từ nhẫn nhục đến chống trả bằng hành động vũ lực rồi cãi lại bằng lí lẽ
Viết 2 câu, trg đó 1 câu có dùng trợ từ và tình thái từ, 1 câu có dùng trợ từ và thán từ
-Cái áo này chỉ 50.000đ à?( chỉ là trợ từ, à là tình thái từ)
-Vâng, chính tôi đang nghĩ đến điều đó.( vâng là thán từ, chính là trợ từ)
Trong câu: “ Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ.”, từ “vâng” có tác dụng gì?
A. Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc
B. Dùng để gọi đáp.
C. Nhấn mạnh và biểu thị thái độ của lời nói.
D. Tạo sắc thái tình cảm cho người nói.
Đặt câu trần thuật đơn có từ ''là'' , một câu dùng để đánh giá, một câu dùng để giới thiệu? Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu vừa đặt?
Bạn Lan là lớp trưởng của lớp em.
Bạn Lan là một học sinh giỏi
(câu in đậm là chủ ngữ còn lại là vị ngữ nhé)
1.
- Cô ấy là bạn thân nhất của tôi.
- Tre còn là nguồn vui duy nhấy của tuổi thơ.
2.
- Cô ấy / là bạn thân nhất của tôi.
CN VN
- Tre còn / là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
CN VN
Đi cấy là công việc lao động của những người nông dân . Tuy vất vả nhưng bản thân vẫn rất lạc quan , yêu đời .
Các quan hệ từ có góp phần vào việc biểu thị sắc thái ý nghĩa khác nhau trong việc đánh giá sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu hay chưa?
A. Có
B. Không
Hãy đặt: 3 câu có sử dụng trợ từ 3 câu có sử dụng thán từ 4 câu có sử dụng tình thái từ Nêu ý nghĩa của các câu sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ.
đặt câu có sử dụng tình thái từ để biểu thị các ý sau đây:miễn cưỡng,kính trọng,thân thương,thân mật,phân trần
Đây
Đặt câu có sử dụng tình thái từ biểu thị các ý miễn cưỡng, thân thương... - Mai Anh
vào thống kê
hc tốt
đặt 2 câu có dùng quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến,biểu thị quan hẹ tương phản
giải giúp em ạ
Sơn Tinh càng lấp đá bấy nhiêu, Thủy Tinh càng dâng nước bao nhiêu (hoặc ngược lại nhé =)
Dù trời đang mưa nhưng họ vẫn chơi đá bóng trên sân trường. nhé =)
Tương phản:
Tuy nhà Lan ở xa nhưng bạn vẫn quyết tâm đi học.
Tuy nhà nghèo nhưng em luôn có ý chí vươn lên.
Tăng tiến:
Hòa không những học giỏi mà bạn còn rất hiếu thảo.
Mai không những học giỏi mà còn rất khéo tay.
đặt 2 câu có dùng quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến,biểu thị quan hẹ tương phản
BL:
1.Bạn Thư ko chỉ học giỏi mà bn ấy còn hát rất hay.
Bạn Tuấn ko chỉ chăm chỉ mà còn học giỏi.
2.Mặc dù bạn Nam học kém nhưng bạn ấy vẫn cố gắng phấn đấu.
Tuy trời mưa nhưng mà bạn Quân vẫn cố gắng đi học
Đặt một câu có trợ từ dùng để nhấn mạnh Đặt tình cảm của em đối với ngôi trường em đang học