Xét tính chẵn lẻ của hàm số :
y = f(x) = căn x + 1 - căn x - 1 / x
1/ Xét tính chẵn lẻ của hàm số: y = f(x) = căn (2-sin3x) - căn(2+sin3x) 2/ Tìm GTLN-GTNN của hàm số sau: y = f(x)= cos2x + 3 sin2sin2x - 2
tập con S của tập số thực R gọi là đối xứng nếu với mọi x thuộc S , ta đều có -x thuộc S. Em có nhận xét gì về tập xác định của 1 hàm số chẵn (lẻ)?từ nhận xét đó em có kết luận gì về tính chẵn - lẻ của hàm số y bằng căn bậc 2 của x? tại sao?
xét tính chẵn lẻ của hàm số y = f(x) =\(\dfrac{x^2+1}{|2x + 1|+|2x - 1|}\)
\(TXD\) \(D=R\backslash\left\{0\right\}\) là tập đối xứng.
\(\forall x\in D\Rightarrow-x\in D\)
Có \(f\left(-x\right)=\dfrac{\left(-x\right)^2+1}{\left|2\left(-x\right)+1\right|+\left|2\left(-x\right)-1\right|}\)
\(=\dfrac{x^2+1}{\left|1-2x\right|+\left|-2x-1\right|}\)
\(=\dfrac{x^2+1}{\left|-\left(2x-1\right)\right|+\left|-\left(2x+1\right)\right|}\)
\(=\dfrac{x^2+1}{\left|2x-1\right|+\left|2x+1\right|}\) \(=f\left(x\right)\)
Vậy hàm số \(y=f\left(x\right)=\dfrac{x^2+1}{\left|2x+1\right|+\left|2x-1\right|}\) là hàm số chẵn.
TXĐ: D=R
Khi \(x\in D\) thì \(-x\in D\)
\(f\left(-x\right)=\dfrac{\left(-x\right)^2+1}{\left|-2x+1\right|+\left|-2x-1\right|}\)
\(=\dfrac{x^2+1}{\left|2x+1\right|+\left|2x-1\right|}=f\left(x\right)\)
=>f(x) chẵn
Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f ( x ) = - x và g ( x ) = x + 1 - x - 1 .
A. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số chẵn
B. f(x)là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn
C. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số lẻ
D. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ
Tập xác định của hàm số f(x)và g(x) đều là ℝ .
Với x ∈ ℝ thì - x ∈ ℝ và ta có: f - x = - - x = - x = f x ;
g - x = - x + 1 - - x - 1 = x - 1 - x + 1 = - g x .
Vậy f(x)là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ. Đáp án là D.
Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau f(x)= \(\dfrac{x^3}{\left|x+1\right|+\left|x-1\right|}\)
Xét tính chẵn lẻ của hàm số f ( x ) = − 1 k h i x < 0 0 k h i x = 0 1 k h i x > 0
A. hàm số lẻ
B. hàm số chẵn
C. không xét được tính chẵn lẻ
D. hàm số không chẵn, không lẻ
Tìm tập xác định và xét tính chẵn lẻ của hàm số
y=f(x)=\(\dfrac{\left|x+1\right|-\left|x-1\right|}{\left|x+\text{2}\right|+\left|x-\text{2}\right|}\)
Hàm xác định trên R
\(f\left(-x\right)=\dfrac{\left|-x+1\right|-\left|-x-1\right|}{\left|-x+2\right|+\left|-x-2\right|}=\dfrac{\left|x-1\right|-\left|x+1\right|}{\left|x+2\right|+\left|x-2\right|}=-f\left(x\right)\)
Hàm đã cho là hàm lẻ
Xét tính chẵn lẻ của hàm số: y = 1 - x - 1 + x x - 1 - 1 + x
A. hàm số chẵn
B. hàm số lẻ
C. hàm số không chẵn; không lẻ
D. hàm số vừa chẵn vừa lẻ
Bài 1: Xét tính chẵn lẻ của hàm số :y=|x3-x|
Bài 2: ho hàm số y= f(x)=\(\left\{{}\begin{matrix}x-3,x\ge1\\2x^2-x-3,x< 1\end{matrix}\right.\) có đồ thị (C)
a) Tính f(4),f(-1)
b) Điểm nào sau đấy thuộc (c): A(4:1), b(-1,-4)
Bài 3: Cho tập hợp A= \(\left\{n\in◻\cdot\left|\right|9⋮\right\}\) B = (0;10)
a)Liệt kê các phần tử của A
b) Tính \(A\cap B\), \(A\cup B\)
(mình đag cần rất gấp)
Bài 1:
\(f\left(-x\right)=\left|\left(-x\right)^3+x\right|=\left|-x^3+x\right|=\left|-\left(x^3-x\right)\right|=\left|x^3-x\right|=f\left(x\right)\)
Vậy hàm số chẵn
Bài 2:
\(f\left(4\right)=4-3=1\\ f\left(-1\right)=2.1+1-3=0\\ b,\text{Thay }x=4;y=1\Leftrightarrow4-3=1\left(\text{đúng}\right)\\ \Leftrightarrow A\left(4;1\right)\in\left(C\right)\\ \text{Thay }x=-1;y=-4\Leftrightarrow2\left(-1\right)^2+1-3=-4\left(\text{vô lí}\right)\\ \Leftrightarrow B\left(-1;-4\right)\notin\left(C\right)\)
Cho hai hàm số y = f(x) và y = g(x) xác định trên R. Đặt S(x) = f(x) + g(x) và P(x) = f(x) g(x).
Xét các mệnh đề:
i) Nếu y = f(x) và y = g(x) là những hàm số chẵn thì y = S(x) và y = P(x) cũng là những hàm số chẵn
ii) Nếu y = f(x) và y = g(x) là những hàm số lẻ thì y = S(x) là hàm số lẻ và y = P(x) là hàm số chẵn
iii) Nếu y = f(x) là hàm số chẵn, y = g(x) là hàm số lẻ thì y = P(x) là hàm số lẻ
Số mệnh đề đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. Tất cả đều sai