Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
31 tháng 5 2017 lúc 9:29

Hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất

Đỗ Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 11 2023 lúc 20:02

a: Bạn bổ sung đề đi bạn

b: thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:

\(-3\left(2m+1\right)-m+3=0\)

=>-6m-3-m+3=0

=>-7m=0

=>m=0

d: y=(2m+1)x-m+3

=2mx+x-m+3

=m(2x-1)+x+3

Tọa độ điểm cố định mà (1) luôn đi qua là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\y=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=3+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thị Nhung
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
12 tháng 10 2016 lúc 20:02

Đặt (d) : y = (a-1)x + a

a/ Bạn chú ý : (d) cắt trục tung do vậy (d) sẽ đi qua điểm có TUNG ĐỘ bằng 2 nhé (chứ không phải hoành độ)

 Đồ thị hàm số (d) đi qua điểm \(\left(0;2\right)\)do vậy : \(2=\left(a-1\right).0+a\Rightarrow a=2\)

b/ Tương tự

Nguyễn Thị Nhung
13 tháng 10 2016 lúc 20:17

Cảm ơn bạn nhiều nha .

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 20:22

a: Thay x=3 và y=0 vào (1), ta được:

\(6-3m=0\)

hay m=2

Dang Tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 13:56

\(b,\Leftrightarrow x=3;y=0\Leftrightarrow9-1+a=0\Leftrightarrow a=-8\\ \Leftrightarrow y=3x-1-8=3x-9\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }3x-3=3x-9\Leftrightarrow0x=-6\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Vậy 2 đt trên không cắt nhau

Ri Lớp Trưởng
Xem chi tiết
TRUONG LINH ANH
Xem chi tiết
Vân Bích
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 8 2017 lúc 2:31

Đáp án là B.

      Phương trình hoành độ giao điểm của P và (C):

      x 4 − 6 x 2 + 3 = − x 2 − 1 ⇔ x 4 − 5 x 2 + 4 = 0 ⇔ x 2 = 1 x 2 = 4 ⇔ x = ± 1 x = ± 2

Vậy ta có tổng bình phương các hoành độ giao điểm của P  và (C): − 1 2 + 1 2 + − 2 2 + 2 2 = 10