Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Văn Lâm
Bài 1. Đặt một miếng gỗ có khối lượng m 0,2kg trên mặt bàn, móc lực kế rồi kéo nhẹ bằng lực kéo Fk sao cho miếng gỗ trượt thẳng đều. Quan sát lực kế chỉ 6N a.Tính trọng lượng của khối gỗ? Kể tên các lực tác dụng lên miếng gỗ? b. Biểu diễn các véc tơ lực ấy? / CBt Chien h yiếp G b um, h ap Bài 2. Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 4km với vận tốc 4km/h. a) Tính thời gian đi trên quãng đường đầu? b) Ở quãng đường sau người đó đi nhờ xe đạp với vận tốc 5m/s. Tính dộ dà...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
violet
18 tháng 4 2016 lúc 10:15

- Khi khối gỗ chưa chuyển động, thì có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ. Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng số chỉ lực kế

- Khi khối gỗ chuyển động thì xuất hiện lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt có độ lớn bằng số chỉ của lực kế.

- Khi khối gỗ chuyển động trên thanh lăn thì có lực mat sát lăn.

level max
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
10 tháng 1 2022 lúc 17:54

A

B

B

B

nqien
10 tháng 1 2022 lúc 18:19

1.D

2.D

3.C

4.C

5.A

9A28 Trần Quỳnh Thục Quy...
10 tháng 1 2022 lúc 18:26

1. Dùng lực kế kéo một khối gỗ đang đặt trên mặt sàn nằm ngang. Khi lực kế chỉ 5N ta thấy khối gỗ vẫn chưa dịch chuyển. Phát biểu nào sau đây đúng.

A. Giữa khối gỗ và mặt sàn có ma sát lớn hơn lực kéo 5N.

B. Ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt sàn lớn hơn 5.

C. Lực quá nhỏ nên không thể thắng được ma sát trượt.

D. Giữa khối gỗ và mặt sàn có lực ma sát nghỉ cường độ 5N

 

2. Trường hợp nào sau đây cần tăng ma sát

A. Khi máy móc hoạt động, giữa các chi tiết máy sinh ra lực ma sát làm mòn.

B. Đẩy thùng hàng trượt trên sàn nhà.

C. Ma sát sinh ra giữa sên và đĩa xe đạp làm mòn sên và đĩa.

D. Giày đi một thời gian bị mòn đế nên dễ bị trơn trượt khi đi lại

 

3. Khi vật lơ lửng trong chất lỏng thì lực đẩy Acsimet có độ lớn:

A. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.

B. Lớn hơn trọng lượng của vật.

C. Bằng trọng lượng của vật.

D. Nhỏ hơn hoặc lớn trọng lượng của vật

 

4. Trong các câu sau, câu nào đúng?

A. Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.

B. Lực đẩy Ac si met tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

C. Lực đẩy Ac si met có điểm đặt ở vật.

D. Lực đẩy Ac si met luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.

 

5. Áp lực của gió tác dụng vào thuyền buồm có độ lớn 4500N . biết diện tích của buồm là 15m2. Áp suất của gió là :

A. 300N/m2.

B. 67500 N/m2

C. 4500 N/m2

D. 4515 N/m2

__giải

p = \(\dfrac{F}{S}\)\(\dfrac{4500}{15}\)= 300 N/m

 

level max
Xem chi tiết
Huỳnh Thùy Dương
11 tháng 1 2022 lúc 11:41

A

Li An Li An ruler of hel...
11 tháng 1 2022 lúc 11:45

A

Võ Anh Thư
Xem chi tiết
Tuyền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 11 2021 lúc 8:40

undefined

-Trọng lực P hướng xuống có phương thẳng đứng, độ lớn \(P=10m=10\cdot50=500N\)

-Lực kéo theo phương ngang chiều từ trái sang phải có độ lớn \(F_k=750N\)

Hoàng Huy Dương
Xem chi tiết
28 . Phạm Tài Đức Pháp
26 tháng 10 2021 lúc 15:23

Lực kế chỉ 5N, hộp gỗ vẫn đứng yên -> Lực kéo từ lực kế không đủ để thắng lực ma sát nghỉ

 

Lực kế chỉ 12N, hộp gỗ chuyển động thẳng đều -> Lực kéo từ lực kế bằng lực ma sát kiến vật chuyển động thẳng đều, lúc này lực ma sát từ ma sát nghỉ thành ma sát trượt

26. TRẦN VĂN QUYỀN
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 12 2021 lúc 15:21

Ta có: \(\overrightarrow{F_{danhoi}}+\overrightarrow{F_{masat}}=0\)

\(\Leftrightarrow-F_{danhoi}-F_{masat}=0\)

\(\Leftrightarrow\mu mg=-0,75\)

\(\Leftrightarrow\mu=\dfrac{-0,75}{0,4\cdot9,8}\approx-0,2\)

trương khoa
7 tháng 12 2021 lúc 16:09

Vì đây là chuyển động thẳng đều nên a =0 m/s2

Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên trục Oy: \(N=P=mg\)

Chiếu lên trục Ox: 

\(F-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow F-\mu N=0\Rightarrow\mu=\dfrac{F}{mg}=\dfrac{0,75}{0,4\cdot9,8}\approx0,2\)

Chọn D

Thúy Hiền
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 10 2017 lúc 4:20

Chọn C

Khi lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế đó lớn hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.