Những câu hỏi liên quan
Giang Võ
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 10 2021 lúc 19:16

a) Gọi số hạt proton = số hạt electron = p(vì nguyên tử trung hòa về điện)

Gọi số hạt notron = n
Ta có : 

Tổng số hạt : $2p + n = 58$

Mà : $n - p = 1$

Suy ra p = 19 ; n = 20

Vậy có 19 hạt proton, 19 hạt electron, 20 hạt notron

b) A là nguyên tố Kali

Bình luận (0)
Trần thị thu giang
Xem chi tiết
6.Đặng Dung
5 tháng 11 2021 lúc 20:41

tổng các loại hạt nguyên tử là 58 nên ta có:

2p+n=58 (1)

mà hạt mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện là 18 =>

2p-n=18 (2)

từ (1,2) => ta có hệ pt

=> p=e=19

n=20

Bình luận (0)
Trần Thanh Vũ
Xem chi tiết
Trương Nguyệt Băng Băng
23 tháng 6 2016 lúc 13:40

 - Mình không hiểu đề bài này lắm. Bạn có thể viết lại đc ko?

Bình luận (0)
Lê Nguyên Tùng
8 tháng 2 2017 lúc 21:22

đọc lên sao nó khó hiểu thế !

Bình luận (0)
phùng thanh phương
22 tháng 11 2017 lúc 19:50

3 > -6

Bình luận (0)
Anh Hoàng
Xem chi tiết
Vũ huân
Xem chi tiết
😈tử thần😈
12 tháng 10 2021 lúc 9:07

P+N+E=18 => 2Z+N=18

P+E-N=6 =>2Z-N=6

Z=P=E=N=6

A=Z+N=12 

=> A là nguyên tố Cacbon (C)

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 2 2023 lúc 19:42

Đặt tổng số hạt p, n, e của A và B lần lượt là p, n, e

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=78\\p+e-n=26\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=26\)

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=26\\2p_A-2p_B=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_A=20\\p_B=6\end{matrix}\right.\)

Vậy A là Canxi (Ca); B là Cacbon (C)

Bình luận (0)
Khang Đình
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 6 2021 lúc 19:06

Gọi số electron là Z

      số nơtron là N

Ta lập hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=13\\2Z-N=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=4\\N=5\end{matrix}\right.\)

Trong A có 4 electron, 4 proton và 5 nơtron

Tên nguyên tố A là Beri (Be)

 

Bình luận (0)
Phạm văn nam
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 11 2023 lúc 10:32

Sửa đề: "ít hơn số hạt mang điện" → "ít hơn số hạt không mang điện"

a, Ta có: P + N + E = 58

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 58 (1)

- Số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

⇒ N - E = 1 ⇒ N - P = 1 (2)

Từ (1) và (20 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=19\\N=20\end{matrix}\right.\)

b, Ta có: A = 19 + 20 = 39

→ KH: \(^{39}_{19}X\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Đỗ Việt Trung
10 tháng 11 2016 lúc 20:37

1.p=e=11;n=12

2.p=e=17;n=18

3.p=e=11;n=12

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Huong
14 tháng 8 2017 lúc 8:01

4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:

207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g

b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:

39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g

5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)

=> A la P

b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)

=> A la K

Bình luận (0)
Nguyễn Đạt
20 tháng 9 2017 lúc 20:56

2. Đặt số p=Z số n=N

vì số e=số p =>số e =Z

Tao có hệ : {Z+Z+N=52

(Z+Z)-N=16

<=>{2Z+N=52

2Z-N=16

<=>{Z=17

N=18

Bình luận (0)