Để hoà tan hoàn toàn 1,44g 1 kim loại hoá trị II caanff 400ml dd HCl 0,3M. XÁc định tên kim loại? tính nồng độ mol dd muối thu được( coi thể tích thay đổi không đáng kể)
cho 1 lượng kim loại Mg tác dụng hoàn toàn với 500ml dd H2SO4 nồng độ 2M
a) viết PTHH của phản ứng . tính thể tích khí thu được sau phản ứng ở đktc
b) tính nồng độ mol của dd muối tạo thành , coi thể tích dd thay đổi không đáng kể
Để hòa tan hoàn toàn 14,4 g một kim loại hóa trị II cần 400ml đ hcl 3M. Xác định tên kim loại chưa biết? Tính nồng độ mol của dd muối thu được (coi thể tích đ thay đổi không đáng kể)
PTHH: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,4\cdot3=1,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,6mol\)
\(\Rightarrow M_R=\frac{14,4}{0,6}=24\left(đvC\right)\) \(\Rightarrow\) R là Magie
Theo PTHH: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,6mol\)
\(\Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\frac{0,6}{0,4}=1,5\left(M\right)\)
Hoà tan 1,35g kim loại R hoá trị III bằng 500ml dd HCl (d=1,2g/ml) lấy dư, thu đc dd X và 1,85925 lít khí thoát ra ở đkc.
a/ Xác định tên kim loại.
b/ Lấy 1/2 dd X. Cho từ từ dd AgNO3 đến khi kết tủa hoàn toàn, thu đc 14,35g kết tủa. Tính nồng độ mol/L của dd HCl đã dùng.
c/ Tính C% của X.
\(n_{H_2}=\dfrac{1,85925}{24,79}=0,075\left(mol\right)\)
\(m_{dd.HCl}=500.1,2=600\left(g\right)\)
\(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
0,05<-0,15<--0,05<----0,075
a. \(R=\dfrac{1,35}{0,05}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy tên kim loại là nhôm (Al)
b.
\(n_{AgCl}=\dfrac{14,35}{143,5}=0,1\left(mol\right)\)
\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\)
0,025<-------------0,025
\(AlCl_3+3Ag\left(NO_3\right)\rightarrow3AgCl+Al\left(NO_3\right)_3\)
0,025------------------->0,075
\(CM_{HCl.đã.dùng}=\dfrac{0,025}{0,5}=0,05M\)
c.
\(m_{dd.X}=1,35+600-0,075.2=601,2\left(g\right)\)
\(n_{HCl.dư}=0,025.2=0,05\left(mol\right)\)
\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,05.133,5.100\%}{601,2}=1,11\%\)
\(C\%_{HCl.dư}=\dfrac{0,05.36,5.100\%}{601,2}=0,3\%\)
Hoà tan hoàn toàn 3,9 gam một kim loại A chưa rõ hoá trị bằng 46,2 gam H2O thu được dd (X) và 1,12 lít H2 ( đktc) a. Xác định tên kim loại A và tính C% dung dịch X b. Khi cho 0,1 mol oxit kim loại A tan hết vào m gam dd X thu đc dd Y có nồng độ 28%. Tính m. 🥰 Mọi người giúp mình. Giải rõ ra tí đừng tắt nhé. Cảm ơn ạ 🥰
\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(2A+2nH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_n+nH_2\)
\(\dfrac{0.1}{n}........................0.05\)
\(M_A=\dfrac{3.9}{\dfrac{0.1}{n}}=39n\)
Với : \(n=1\rightarrow A=39\)
\(A:K\)
\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)
\(m_{ddX}=3.9+46.2-0.05\cdot2=50\left(g\right)\)
\(C\%_{KOH}=\dfrac{5.6}{50}\cdot100\%=11.2\%\)
\(b.\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(0.1....................0.2\)
\(m_{KOH}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)
\(m_{dd_X}=\dfrac{11.2}{28\%\%}=40\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 16,25g một kim loại hóa trị II bằng dd HCl 18,25%(D=1,2g/ml) thu được dd muối và 5,6l khí hiđrô
a)Xác định kim loại
b)Xác định khối lượng dd HCl 18,25% đã dùng
Tính nồng độ mol của dd HCl trên
c)Tìm nồng độ phần trăm của dd muối sau phản ứng
Giúp với nha m.n
a) Gọi KL cần tìm là X
nHCl=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
PTHH: X + HCl \(\rightarrow\) XCl2 + H2
0,25 0,5 0,25 0,25
\(\Rightarrow\)mX = \(\frac{16.25}{0,25}\)=65g ( Zn )
b) mHCl= \(0,5.36,5\)=18.25g
mdd= \(\frac{18.25}{0,1825}\)=100g
Cm = \(\frac{0,5}{\frac{0,1}{0,2}}\)=6 mol/l
c) C% = 0,25.(65+71)/(100+16,25-0,5).100=29.73%
a) Gọi kl cần tìm là X
nHCl= 5.6/22.4=0.25
PTHH: X + HCl -> XCl2 + H2
0.25 0.5 0.25 0.25
=>mX = 16.25/0.25=65g ( Zn )
b) mHCl= 0.5*36.5=18.25g
mdd= 18.25/0.1825=100g
Cm = 0.5/(0.1/1.2)=6 mol/l (lơn z tar)
c) C% = 0.25*(65+71)/(100+16.25-0.5)*100=29.73%
Hoà tan Đồng II oxit vào 150ml dd Axit clohiddric(HCl) 1M thu được dd A
a, Nêu hoá trị và viết phương trình phản ứng minh hoa
b, Tính nồng độ mol của dd A, giả sử thể tích dd thay đổi ko đáng kể và bằng thể tích dd đã dùng
a, \(n_{HCl}=0,15.1=0,15\left(mol_{ }\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Mol: 0,075 0,15 0,075
b, \(C_{M_{ddCuCl_2}}=\dfrac{0,075}{0,15}=0,5M\)
1/ Hoà tan hoàn toàn 10,2g 1 kim loại hoá trị 3 cần 331,8g dd H2SO4 vừa đủ. Sau phản ứng thu được dd muối có nồng độ 10%.
a) Tìm tên kim loại b) Tính C% dd axit
2/ Hoà tan hoàn toàn m gam 1 oxit kim loại hoá trị 3 cần bg dd H2SO4 12,25% vừa đủ. Sau phản ứng thu được dd muối có nồng độ 15,36%. Tìm tên kim loại
3/ Cho 200g dd Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 120g dd HCl. Sau phản ứng thu được dd có nồng độ 20%. Tính C% cảu 2 dd đầu
3) đầu tiên bạn viết PTHH đi:Na2CO3 + 2HCL - 2NaCl + H2O + Co2
nNa2CO3=1.886mol
nHCL=3.287mol
chú ý nha số ko dc chẳng nên mình lấy đến phần nghìn nhé!
Bạn suy ra dc số Na2CO3 dư, tính theo số mol HCl
mNaCL=192.2895g
m Na2Co3 (dư)=25.705g
khối lượng dd:200+120=320g
C% củ từng chất:Na2Co3=8%
NaCl=60%
Gọi côg thức hoá học của oxit Kim loại hoá trị 3 là X2O3
X2O3 + 3H2SO4 -----------> X2(SO4)3 + 3H2O
Khối lượng dd X2(SO4)3 sau PƯ là
m(dd)X2(SO4)3 = 10,2 + 331,8 = 342 (g)
Khối lượng chất tan X2(SO4)3 sau PƯ là
m(ct>X2(SO4)3 = 342 . 10 : 100 = 34,2 (g)
Theo pt PƯ : nX2O3 = nX2(SO4)3
=> 10,2 trên (2Mx+48) = 34,2 trên (2Mx + 288)
=> 34,2 .( 2Mx + 48 ) = 10,2 .(2Mx +288)
=> 68,4Mx + 1641,6 = 20,4Mx + 2937,6
=> 48Mx = 1296
=> Mx = 27
Do đó kim loại X là Al
Côg thức hoá học của oxit kim loại là Al2O3
b, Số mol của Al2O3 là
nAl2O3 = 10,2 : 102 = 0,1 (mol)
Theo pt PƯ nAl2O3 = 3nH2SO4
=>nH2SO4 = 0,3 (mol)
Khối lượng của H2SO4
mH2SO4 = 0,3 . 98 = 29,4 (g)
Phần trăm dung dịch của axit H2SO4
C%(dd)H2SO4 = 29,4 : 331,8 .100% ~ 8.87%
Gọi tên oxit kim loại hóa trị III là M2O3.Gọi a là số mol của M2O3:
_M2O3 đem phản ứng với dd H2SO4:
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
a--------->3a---------->a----------->3a...
+m[M2(SO4)3]=a(2M+288) (g)
+mM2O3=a(2M+48) (g)
+mdd(H2SO4)=3a*98*100/12.25=2400a(g)
=>mddsaupư=a(2M+48)+2400a=a(2M+2448) (g)
_Sau phản ứng thu được dung dịch có nồng độ là 15.36%:
+C%(dd)=a(2M+288)/a(2M+2448)=15.36/100
<=>2M+288=0.1536(2M+2448)
<=>1.6928M=88.0128
<=>M=52
Vậy M là crôm(Cr).
Hoà tan hoàn toàn 11,2 g fe trong V(ml) dd HCl vừa đủ 0,2M
a.tính thể tích H2 thoát ra b.Tính V
c.tính nồng độ mol của dd muối sau phản ứng ?coi thể tích dd k thay đổi đáng kể trong quá trình phản ứng
\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.2.......0.4........0.2.......0.2\)
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.4}{0.2}=2\left(l\right)\)
\(C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0.2}{2}=0.1\left(M\right)\)
a)
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
b)
$n_{HCl} = 2n_{Fe} = 0,4(mol)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,4}{0,2} = 2(lít) = 2000(ml)$
c)
$n_{FeCl_2} = n_{Fe} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{FeCl_2}} = \dfrac{0,2}{2} = 0,1M$
hòa tan hoàn toàn 3,78g kim loại al vào 200ml dd hcl. tính thể tích khí hidro thoát ra ở đktc. xác định nồng độ mol/l của dd hcl đã dùng và muối thu được sau pư
\(PTHH:4Al+6HCl\rightarrow2Al_2Cl_3+3H_2\uparrow\)
\(n_{Al}=\frac{3,78}{27}=0,14\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=\frac{3}{4}n_{Al}=0,105\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,105.22,4=2,352\left(l\right)\)
\(n_{HCl}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}.0,14=0,21\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ddHCl}}=\frac{0,21}{0,2}=1,05\left(M\right)\)
\(n_{Al_2Cl_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=\frac{1}{2}.0,14=0,07\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2Cl_3}=0,07.160,5=11,235\left(g\right)\)