phương thức biểu đạt của bài qua đèo ngang
Phương pháp biểu đạt của thơ qua đèo ngang và cuộc chia tay của những con búp bê
Qua đèo ngang: biểu cảm xen miêu tả nhưng biểu cảm là chính
Cuộc chia tay của những con búp bê: tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
− Phương thức biểu đạt của văn bản " Cuộc chia tay của những con búp bê " là: tự sự, miêu tả và biểu cảm.
PTBĐ:miêu tả+biểu cảm+tự sự
qua đèo ngang nhé
phương thức biểu đạt của cuộc chia tay của những con búp bê là tự sự + miêu tả + biểu cảm
qua đèo ngang biểu cảm xen miêu tả , nhưng biểu cảm là chính
Cho biết tác giả, thể loại văn bản, phương thức biểu đạt của các văn bản: Cổng trường mở ra, Cuộc chia tay của những con búp bê, Qua đèo ngang, Bánh trôi nước; Bạn đến chơi nhà.
Cho biết thể loại, phương thức biểu đạt của các bài sau:
1.Bánh trôi nước.
2. Qua Đèo Ngang.
3.Bạn đến chơi nhà.
4.Cảnh khuya, Rằm tháng giêng.
5.Tiếng gà trưa.
6.Một thứ quà của lúa non:Cốm.
lên google đi, mấy cái này dễ lắm, ko ai rảnh trl đâu bn
Chỉ ra biện pháp nghệ thuật và phân tích giá trị biểu đạt của các biện pháp nghệ thuật trong bài thơ Qua Đèo ngang
Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát, tâm trạng buồn, sâu lắng.
– Tác giả sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình.
– Dùng nhiều các biện pháp nghệ thuật ẩn chứa bên trong như phép đối xứng, đảo trật tự cú pháp, lối chơi chữ, sử dụng các từ láy, sử dụng các từ đồng âm khác nghĩa,…rất hay.
– Dùng nghệ thuật đối: đối ý qua tâm trạng của chính tác giả: nhớ – thương; nước- nhà, đau lòng- mỏi miệng.
– Đối thanh, lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa: cuốc cuốc= quốc= đất nước, gia gia= nước nhà.
=> Đây là bài thơ hay của tác giả Bà Huyện Thanh Quan thể hiện tâm sự buồn, hoài cảm, nỗi niềm vào bài thơ của chính nhà thơ, được tác giả thể hiện qua nhiều biện pháp nghệ thuật, sử dụng từ ngữ một cách tài tình và tinh tế. Các em học sinh hãy đọc thật kĩ nhiều lần để hiểu hơn giá trị của việc sử dụng nghệ thuật và tâm sự sâu kín của chính nhà thơ.
Tác phẩm Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan thể hiên được tâm trạng cô đơn, nỗi hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang còn cho thấy sự yêu mến non sông, đất nước của nữ thi sĩ.
Cảnh vật đèo Ngang trong buổi chiều tà đã được tác giả mô tả vô cùng hoang sơ, tiêu điều cũng đã thể hiện được nỗi buồn cô đơn, nỗi sầu nhân thế của nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan.
Về nội dung của bài thơ Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan:
+ Thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật của Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang là một bài thơ xuất sắc, thể hiện tài năng và tấm lòng yêu mến non sông, đất nước của nữ sĩ.
+ Khung cảnh đèo ngang trong buổi chiều tà hùng vĩ nưng hoang sơ, buồn, tiêu điều, xơ xác đã thể hiện được nỗi buồn cô đơn, sâu thẳm mang nặng nỗi sầu nhân thế mà không thể chia sẻ cùng ai của nhà thơ Bà Huyện Than Quan.
Về nghệ thuật :
+ Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình
+ Sáng tạo trong việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật khác như: phép đối xứng, đảo trật tự cú pháp, chơi chữ, tương phản, từ láy, từ đồng âm khác nghĩa, gợi hình, gợi cảm
+ Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả: đối ý qua tâm trạng: nhớ – thương; nước- nhà, đau lòng- mỏi miệng.Khắc họa đậm nét tâm trạng nhớ, thương
Đối thanh qua lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa tài tình: cuốc cuốc= quốc= nước; gia gia= nước nhà.
+ Thể thơ đường luật được sử dụng đầy điêu luyện
Tháng Mười 17, 2018chép lại phân thực , phân luận vủa bài thơ Qua đèo ngang tìm từ láy phân loại và cho biết tác dụng biểu đạt của những từ láy tìm dc
Bài 3:
a) Tác giả của bài ''Qua Đèo Ngang'' bà có những tác phẩm xếp vào giai đoạn văn học nào ?
b) Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
c) Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ ?
d) Xác định thể thơ và nêu đặc điểm ?
e) Nghệ thuật chủ yếu được sử dụng ở câu thơ nêu thứ 3 và thứ 4
a) Bà có những tác phẩm xếp vào giai đoạn văn học Trung Đại Việt Nam
b) Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ này được viết khi bà vào Phú Xuân- Huế để nhận chức quan của mình
- Bài thơ này được viết vào khoảng thế kỉ XIX khi bà lần đầu tiên đi tới Đèo Ngang
c) Phương thức biểu đạt: biểu cảm- trữ tình
d) Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
Đặc điểm của thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật là loại thơ gồm tám câu, mỗi câu bảy chữ. Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8. Có phép đối giữa câu 3 và câu 4, câu 5 và câu 6 (tức 4 câu giữa). Có luật bằng trắc. Không theo đúng những điều trên, bị coi là thất luật (không đúng luật).
- Xác định tên tác giả - tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, phương thức biểu đạt, thể loại, giải nghĩa từ, giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của các văn bản "Cảnh khuya";"Qua đèo ngang";"tiếng gà trưa";"Một thứ quà của lúa non: cốm" - Cảm nhận bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan qua bài “Qua Đèo Ngang”. - Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc và tình cảm của Bác Hồ qua bài thơ “Cảnh khuya” - Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”: chú ý phân tích nguồn gốc hình thành của cốm và tình cảm trân trọng, nâng niu của nhà văn đối với thức quà riêng biệt của đất nước. - Phân tích giá trị phép điệp ngữ, quan hệ từ, đại từ trong văn bản“Tiếng gà trưa”, văn bản “Cảnh khuya” MONG CÁC BẠN LÀM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN =))
2.Đoạn văn biểu cảm về khung cảnh Đèo Ngang trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan
Đọc lai bài thơ " Qua Đèo Ngang " của Bà Huyện Thanh Quan và trả lời câu hỏi sau :
a ) Trước cảnh đèo Ngang cảm xúc của nhà thơ như thế nào ?
b ) Tìm những chi tiết nhà thơ biểu loojcamr xúc và cho biết cách biểu đạt cảm xúc của nhà thơ .
c ) Ghi lại diễn biến cảm xúc của tác giả trong toàn bài thơ .
hok sớm vãi! Lp t chưa hok cơ mak! Mà hoj thật nè, lúc hok bài bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương bà có nhớ đến t ko
aỞ đây tâm trạng cô đơn hiu vắng hiu quạnh của tác giả đã nhuốm màu sang cảnh vật khiến cho cảnh vật giờ đây dường như trở nên tam thương hơn bao giờ hết. Ta phải công nhận là cảnh vật trong thơ được hiện lên khá là sinh động. Có cỏ cây có hoa lá nhưng lại là một cảnh tượng chen chúc nhau để tìm sự sống. Cảnh vật ấy hoang sơ hoang dại đến nao lòng. Phải chăng sự chặt chội của hoa lá phải chen chúc nhau để tồn tại cũng chính là tâm trạng của tác giả đang vô cùng hỗn loạn. Cảnh vật ấy hoang sơ hoang dại đến nao lòng. Tác giả đã sử dụng phép đối và đảo ngữ trong miêu tả đầy ấn tượng. Nó làm cho người đọc cảm thấy được sự hoang vắng của đèo ngang lúc chiều tà bóng xế mặc dù nơi đây có cảnh đẹp cỏ cây hoa đá,lá. Vì ở đây vắng vẻ quá nên thi sĩ đã phóng tầm mắt ra xa chút nữa như để tìm một hình ảnh nào đó để tâm trạng thi nhân phần nào bớt chút hiu quạnh.
b)
“Dừng chân ngắm lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta”
Câu kết bài thơ dường như cũng chính là sự u hoài về quá khứ của tác giả. Bốn chữ “dừng chân ngắm lại” thể hiện một nỗi niềm xúc động đến bồn chồn. Một cái nhìn xa xôi mênh mang,tác giả nhìn xa nhìn gần nhìn miên man nhìn trên xuống dưới nhưng nơi nào cũng cảm thấy sự hiu quạnh sự cô đơn và nỗi nhớ nhà càng dâng lên da diết. Cảm nhận đất trời cảnh vật để tâm trạng được giải tỏa nhưng cớ sao nhà thơ lại cảm thấy cô đơn thấy chỉ có một mình “một mảnh tình riêng ta với ta”. Tác giả đã lấy cái bao la của đất trời để nhằm nói lên cái nhỏ bé “một mảnh tình riêng” của tác giả cho thấy nỗi cô đơn của người lữ khách trên đường đi qua đèo ngang.
c)Cảnh vật đèo Ngang thật hùng vĩ khiến tác giả dừng chân không muốn rời. Cái bao la của đất trời, núi non, sông nước như níu chân người thi sĩ. Nhưng đứng trước không gian bao la hùng vĩ ấy, tác giả chợt nhận ra nỗi cô đơn trong lòng mình dần dâng lên “một mảnh tình riêng ta với ta”. Khung cảnh thiên nhiên càng rộng lớn thì nỗi cô đơn của người lữ khác cũng càng đầy. Một mảnh tình riêng, một nỗi lòng sâu kín, những tâm sự đau đáu trong lòng mà không biết chia sẻ nhắn nhủ với ai. Âm hưởng nhịp điệu câu thơ như một tiếng thở dài nuối tiếc.
“Qua đèo Ngang” là lời nhắn gửi tâm sự của nỗi lòng tác giả đên người đọc. Bài thơ không chỉ là một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ đượm nét buồn mà còn là những tiếc nuối, một tấm lòng yêu nước thương dân. Phải thật giàu cảm xúc, thật yêu thiên nhiên cùng con người, Bà Huyện Thanh Quan mới có thể để lại những vần thơ tuyệt tác như vậy.
+ Gia gia
– vừa mô phỏng tiếng chim như đồng âm với nó còn có nghĩa là nhà. Nỗi nhớ nhà đang trào dâng trong lòng người nữ sĩ xa quê, trong cảnh chiều hôm người ta tìm về mái ấm gia đình, còn bà lại đang dừng chân chống hoang sơ hiu quạnh, nhớ nhà là phải lắm.
+ Con quốc quốc
– mô phỏng tiếng chim kêu và đồng âm với nó quốc quốc là đất nước, Tổ quốc. Bà là nho sĩ xứ Bắc Hà quặn lòng nhớ về Thăng Long xưa, nhớ về quá khứ của đất nước lúc còn hưng thịnh, lúc triều Nguyễn chưa dời kinh đô vào Huế.
- Trực tiếp tả tình : Thể hiện qua câu cuối của bài thơ
: Một mảnh tìn riêng ta với ta Mảnh tình riêng đó thật sâu sắc, thấm thía.