Những câu hỏi liên quan
duonghoangkhanhphuong
Xem chi tiết
Dương Lệ Thủy
20 tháng 10 2021 lúc 16:27

biểu thức e viết liền quá khó phân biệt  ví dụ như x +1 -\(\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x-1}}\)hay là x +\(\frac{1-\sqrt{2x}}{\sqrt{x-1}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Anh
Xem chi tiết
Bảo Trần
12 tháng 7 2023 lúc 10:24

gõ latex đi b=)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
12 tháng 7 2023 lúc 10:25

\(A=\sqrt{x}+1\) (đã thu gọn)

\(B=\dfrac{4\sqrt{x}}{x+4}\) (đã thu gọn)

\(A=x-\sqrt{x}+1=\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}-\sqrt{x}+1=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+1\)

\(A=\dfrac{3}{2\sqrt{x}}\) (đã thu gọn)

\(A=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\) (đã thu gọn)

\(A=1-\sqrt{x}\) (đã thu gọn)

\(A=x-2\sqrt{x}-1=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-1\)

Bình luận (0)
bamboo
Xem chi tiết
meme
21 tháng 8 2023 lúc 15:19

a/ Để rút gọn biểu thức A, chúng ta có thể thực hiện các bước sau:

Tích hợp tử số và mẫu số trong mỗi phần tử của biểu thức.Sử dụng công thức (a + b)(a - b) = a^2 - b^2 để loại bỏ căn bậc hai khỏi mẫu số.

Áp dụng các bước trên, ta có: A = (1/(2√x - 2)) + (1/(2√x + 2)) + (√x/(1 - x))

Bây giờ, chúng ta sẽ rút gọn biểu thức này: A = (1/(2√x - 2)) + (1/(2√x + 2)) + (√x/(1 - x)) = [(2√x + 2) + (2√x - 2) + (√x(2√x - 2)(2√x + 2))]/[(2√x - 2)(2√x + 2)(1 - x)] = [4√x + √x(4x - 4)]/[(4x - 4)(1 - x)] = [4√x + 4√x(x - 1)]/[-4(x - 1)(x - 1)] = [4√x(1 + x - 1)]/[-4(x - 1)(x - 1)] = -√x/(x - 1)

b/ Để tính giá trị của A với x = 4/9, ta thay x = 4/9 vào biểu thức đã rút gọn: A = -√(4/9)/(4/9 - 1) = -√(4/9)/(-5/9) = -√(4/9) * (-9/5) = -2/3 * (-9/5) = 6/5

Vậy, khi x = 4/9, giá trị của A là 6/5.

c/ Để tính giá trị của x sao cho giá trị tuyệt đối của A bằng 1/3, ta đặt: |A| = 1/3 |-√x/(x - 1)| = 1/3

Vì A là một số âm, ta có: -√x/(x - 1) = -1/3

Giải phương trình trên, ta có: √x = (x - 1)/3 x = ((x - 1)/3)^2 x = (x - 1)^2/9 9x = (x - 1)^2 9x = x^2 - 2x + 1 x^2 - 11x + 1 = 0

Sử dụng công thức giải phương trình bậc hai, ta có: x = (11 ± √(11^2 - 4 * 1 * 1))/2 x = (11 ± √(121 - 4))/2 x = (11 ± √117)/2

Vậy, giá trị của x để giá trị tuyệt đối của A bằng 1/3 là (11 + √117)/2 hoặc (11 - √117)/2.

Bình luận (0)
namdz
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
18 tháng 9 2023 lúc 17:52

A đâu em?

Bình luận (0)
namdz
18 tháng 9 2023 lúc 18:48

\(A=\dfrac{x}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}+2x}{x+\sqrt{x}}\)

Bình luận (0)
nguyen van giao
Xem chi tiết
Sang Trần Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 23:34

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1

\(A=\left(\dfrac{2\sqrt{x}+x}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

c: Khi x=9-4 căn 5 thì \(A=\dfrac{1}{\sqrt{5}-2+2}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

d: căn x+2>=2

=>A<=1/2

Dấu = xảy ra khi x=0

Bình luận (0)
Lớp 9a1
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
5 tháng 8 2020 lúc 11:57

\(A=1+\frac{2}{\sqrt{x}+1};B=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{3\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}-2}\)

đề bài là thế này ạ!?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
namdz
Xem chi tiết