Khảo sát biến thiên
y=x\(\sqrt{x^2}\)
khảo sát sự biến thiên và lập bảng biến thiên
y=\(\sqrt{x}\)
TXĐ: D=[0;+\(\infty\))
Hàm số này luôn đồng biến với mọi x thuộc D
khảo sát sự biến thiên và lập bảng biến thiên
y=\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
Khảo sát sự biến thiên của hàm số sau:
a;y=f(x)=\(\sqrt{x^2+2x+3}\)
b;y=f(x)=\(\sqrt{x^2-3x+2}\)
c;y=f(x)=\(\sqrt{-5x^2+2x+3}\)
khảo sát sự biên thiên và lập bảng biến thiên
y=\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
khảo sát tính biến thiên của hàm số sau
f(x)=2x+\(\sqrt{x}\)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Y=-x^3+3x^2-4x+2
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số: y = - x + 2 x + 2
y = - x + 2 x + 2
+) Tập xác định: D = R\{-2}
+) Ta có:
Bảng biến thiên:
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (− ∞ ; −2), (−2; + ∞ )
+) Tiệm cận đứng x = -2 vì
Tiệm cận ngang y = -1 vì
Giao với các trục tọa độ: (0; 1); (2; 0)
Đồ thị
Một học sinh khảo sát sự biến thiên của hàm số như sau:
I. Tập xác định: D = ℝ
II. Sự biến thiên: y ' = x 2 − x − 2 ; y ' = 0 ⇔ x = − 1 x = 2
lim x → − ∞ y = − ∞ ; lim x → + ∞ y = + ∞
III. Bảng biến thiên:
IV. Vậy hàm số đồng biến trên nghịch biến trên khoảng
−
∞
;
−
1
∪
2
;
+
∞
, nghịch biến trên khoảng
−
1
;
2
Lời giải trên sai từ bước nào?
A. Bước IV
B. Bước I
C. Bước II
D. Bước III
Đáp án là D.
• Sai ở bước III (bảng biến thiên)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số: y = x - 3
Do đó, hàm số đã cho nghịch biến trên tập xác định.
+ Giới hạn:
⇒ x = 0 (trục Oy) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
y = 0 (trục Ox) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
+ Bảng biến thiên:
- Đồ thị:
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau: y = x - 3
Tập xác định: R\{0}
Hàm số đã cho là hàm số lẻ.
Ta có: y′ < 0, ∀ x ∈ R \ {0} nên hàm số luôn nghịch biến trên các khoảng xác định.
Đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành, tiệm cận đứng là trục tung.
Bảng biến thiên:
Đồ thị của hàm số có tâm đối xứng là gốc tọa độ.