Những câu hỏi liên quan
Trương Tôn Kim Ý
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Giang
11 tháng 10 2017 lúc 9:13

Bài 1

Chung lưng đấu cật:  tựa vào nhau để đối phó hay lo liệu việc chung, góp sức để hoàn thành nhiệm vụ, mục đích

Đồng sức đồng lòng: chung sức chung lòng , toàn tâm toàn ýthực hiện 1 nhiệm vụ, 1 công việc

Kề vai sát cánh: luôn bên cạnh nhau , cùng nhau chiến đấu hay thực hiện 1 nhiệm vụ

Đồng cam cộng khổ: nhường nhịn , giúp đỡ chia sẻ với nhau những niềm vui hạnh phúc và những khó khăn vất vả

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Ngọc
11 tháng 10 2017 lúc 8:08
FGFGNhãUIOUIHHHHKO BTn
Bình luận (0)
Vũ Nhật Linh
9 tháng 10 2023 lúc 20:44

Trông khó hiểu quá

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Isolde Moria
1 tháng 11 2016 lúc 17:22

a)

- Nghĩa của mỗi từ lồng:

+ loonhg : sự đan xen ( che chở ) giữa vật với vật

+ lồng : Đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật liệu khác, dùng để nhốt chim, gà,…

+ lồng : Nói ngựa, trâu vùng lên hoặc chạy xông xáo;

b)

Nghĩa của hai từ lồng trên không có liên hệ gì với nhau. Đây là hiện tượng đồng âm: là hiện tượng các từ giống hệt nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.

c) Căn cứ vào ngữ cảnh , quan hệ của từ với các từ còn lại trong câu

d)Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

Bình luận (7)
Phương Thảo
1 tháng 11 2016 lúc 17:23

a) -Lồng (1) : tầng lớp , đan cài, quấn quýt

-Lồng (2): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kìm giữ. (Động từ)
-Lồng (3): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật vật nuôi. (Danh từ)
b) c) *So sánh:
- Phát âm :giống nhau.
- Nghĩa: khác nhau không liên quan đến nhau.
d) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.

Bình luận (1)
Phan Ngọc Cẩm Tú
1 tháng 11 2016 lúc 17:28

a)

-Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

+ Động từ
+ Sự vật này lồng (bóng) vào sự vật kia

- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

Lồng trong câu:

+ Là động từ

+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ.

- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. Lồng trong câu:

+ Là danh từ

+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.

Nghĩa hai từ lồng trên không liên quan gì với nhau, chúng còn khác nhau về mặt từ loại.

Chúng ta phân biệt được ý nghĩa của từ lồng ở hai câu trên là dựa vào mối quan hệ với các từ khác ở trong câu, nghĩa là dựa vào ngữ cảnh giao tiếp.

d) Từ đồng âm là những từ giống nhau vềâm thanh ( thường chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

 
Bình luận (0)
ThUyenn
Xem chi tiết
Giang シ)
22 tháng 3 2022 lúc 14:25

a,tốt
b,lồng
c,bàn
d,chiếu

Bình luận (0)
hoaikute12
Xem chi tiết
Cherry Vũ
14 tháng 11 2016 lúc 21:08

 

a) lồng1:lồng lên,Đan xen vào nhau

Lông 2:đồ dùng Đan bằng tre dùng để nhốt chim

Lồng 3: hành động của con ngựa

b )nghĩa của các từ lồng trên không liên quan đến nhau

C) Căn cứ vào ngữ cảnh nói

D) từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa của chúng khác xa nhau,không liên quan tới nhau.

Chúc bn học tốt:))))

 

Bình luận (1)
Duong Thi Nhuong
16 tháng 11 2016 lúc 20:44

a) - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

Lồng trong câu:

+ Là động từ

+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ. -

- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.

Lồng trong câu:

+ Là danh từ

+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.

- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

+ Lồng vào, đan xen vào nhau

b) Nghĩa ba từ "lồng" trên không liên quan gì với nhau, chúng còn khác nhau về mặt từ loại.

c) Chúng ta phân biệt được ý nghĩa của từ lồng ở hai câu trên là dựa vào mối quan hệ với các từ khác ở trong câu, nghĩa là dựa vào ngữ cảnh giao tiếp.

d) Từ đông âm là hiện tượng các từ giống hệt nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau


 

 


 

Bình luận (0)
TUAN NGUYEN
23 tháng 10 2018 lúc 20:06

a)

- lồng: tầng lớp, sự đan xen giữa vật vs vật

- lồng: chỉ đồ vật đc làm bằng tre hay kim loại dùng để nhốt vật nuôi

- lồng: hoạt động của con vật phản ứng 1 cách tự nhiên, khó kìm giữ

b) Nghĩa: k liên quan vs nhau

=> Đồng âm nhưng khác nghĩa

c) Căn cứ vào ngữ cảnh, quan hệ của từ đó vs các từ còn lại trong 1 câu

d) Từ đồng âm là các từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về nghĩa

CHÚC BẠN HỌC TỐThihi

#nhớ_tick_cho_mk

Bình luận (0)
Ma Gioi Ki Si
Xem chi tiết
Phương Thảo
8 tháng 11 2016 lúc 20:23

(1) _ " lồng 1 " : đan xen vào nhau

(2) _ " lồng 2 " : vật đc đan bằng tre nứa hoặc lm bằng sắt dùng để nhốt chim , gà ,...

(3) _ " lồng 3 " : cuồng lên

=> Những từ nghĩa khác nhau , ko liên quan đến nhau

=> Giống nhau về âm thanh .

Bình luận (2)
Vo Thi Tien Vy
8 tháng 11 2016 lúc 20:31

b ) chung co tieng giong nhau nhung lai khac nghia

con cau a ) bn Nguyen Phuong Thao tra loi zoi haha

Bình luận (0)
Phạm Thị Thanh Trúc
26 tháng 11 2016 lúc 20:32

Lồng (1):là ánh trăng lồng vào vòm cổ thụ,bóng cây lồng vào các bông hoa

Lồng(2):1 vật dụng đan bằng tre hoặc bằng sắt dùng để nhốt chim,gà,vịt

Lồng(3):nhảy dựng lên

b)Nghĩa các từ "lồng"không liên quan gì đến nhau

Chúc bn hok tốt!!!

Bình luận (0)
Dương Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Linh Phương
19 tháng 11 2016 lúc 19:26

1) Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

Từ láy:

là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa

Có ba loại từ láy: từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận, Láy mà âm điệu

– Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh) Ví dụ: thăm thẳm, thoang thoảng…

-Từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần Ví dụ: liêu xiêu, mếu máo… => Từ láy có sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ, sắc thái nhấn mạnh

– Láy mà âm điệu na ná hoặc như nhau đều được: lóng lánh, long lanh hoặc long lanh lóng lánh đều được

Đại từ:

Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, ... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi

 

Bình luận (0)
Linh Phương
19 tháng 11 2016 lúc 19:35

2)

Hán Việt:

Từ đâu đó có tiếng đàn vi-ô-lông nhẹ nhàng từ từ bay theo những ngọn gió.

Hân là một cô bạn rất dễ thương. ( Hân ở đây giữ chức vụ danh từ và từ Hán việt )

 

Bình luận (3)
Đạt Nguyễn
22 tháng 11 2016 lúc 20:11

GG

Bình luận (0)
Hoshimiya Sasaki
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
6 tháng 6 2020 lúc 11:15

Từ đồng âm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần My
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Phong
15 tháng 10 2023 lúc 20:28

 

b)chiếu: chiếu bóng là một kĩ thuật chiếu cái bóng để mọi người xem, chiếu là một đồ vật để đắp khi ngủ.

e)đường: tấn đường chỉ một khối lượng nhất định, đường quốc lộ là một con đường

đoạn này thì ko bt nha

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 9 2017 lúc 6:21

- Lồng 1: Hoạt động của ngựa, trâu giơ hai chân trước, nhảy dựng lên, chuẩn bị chạy

- Lồng 2: chỉ sự vật đan bằng tre, nứa hoặc các vật liệu khác, dùng đề nhốt gia cầm.

Bình luận (0)