Trình bày sự khác nhau và giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân.
So sánh sự Giống nhau và Khác nhau giữa các kì quá trình Nguyên Phân với giảm phân 1, các kì quá trình nguyên phân với giảm phân 2, các kì quá trình giảm phân 1 với giảm phân 2
Tham khảo
+ Nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai, còn giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
+ Nguyên phân có một lần phân bào còn giảm phân có hai lần phân bào.
+ Nguyên phân kì đầu không có sự bắt cặp và trao đổi chéo còn giảm phân Kì đầu I có sự bắt cặp và trao đổi chéo.
Nguyên phân và giảm phân đều là các quá trình có ý nghĩa với sự sống của sinh vật, sự đa dạng di truyền, chọn lọc tự nhiên, giúp cho các sinh vật có thể thích nghi với môi trường sống có nhiều sự thay đổi.
Hoa Tiêu vừa giúp bạn đọc so sánh được 2 quá trình: Nguyên phân và giảm phân. Qua đó chúng ta có thể thấy điểm khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân khá rõ rệt. Trong kỳ trước giảm phân I, các nhiễm sắc thể sẽ bắt cặp rồi di chuyển về cực. Nhờ vậy mà mỗi tế bào con trong giảm phân sẽ chỉ nhân 1 nhiễm sắc thể của cặp tương đồng. Tương tự như trong nguyên phân thì khi tâm động bắt đầu chia thì mỗi tế bào con chỉ nhận 1 chromatid. Mặc dù hai giai đoạn có sự khác nhau nhưng cơ chế thực hiện khá giống nhau.
Nguyên phân và giảm phân có vai trò quan trọng đối với sự sống, di truyền, sinh sản của sinh vật, nếu có sự bất thường ở các giai đoạn nguyên phân, giảm phân có thể dẫn tới những hệ lụy đáng tiếc. Nghiên cứu nguyên phân, giảm phân giúp con người hiểu về các cơ chế phân bào, từ đó có thể tăng khả năng thích nghi với môi trường và phần nào loại bỏ những điều bất thường trong các quá trình này.
Trình bày sự giống nhau và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng
Giống nhau:
- Đều bao gồm phần trung ương và phần ngoại biên.
- Các dây thần kinh li tâm đi đến các cơ quan sinh dưỡng đều qua hạch thần kinh sinh dưỡng và gồm các sợi trước hạch và sợi sau hạch.
- Điều hoà hoạt động của các cơ quan nội tạng.
Khác nhau:
trình bày sự giống nhau và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng
Cấu trúc: Bảng 48-1/152 & Ghi nhớ/153 (Sách giáo khoa Sinh học 8)
Chức năng:
- Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác động đối lập nhau đối với hoạt động của cơ quan sinh dưỡng
- Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng
1. Giống nhau: Đều có chức năng điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng
2. Khác nhau:
Đặc điểm so sánh | Phân hệ giao cảm | Phân hệ đối giao cảm |
Trung ương | Các nhân xám nằm ở sừng bên tủy sống (từ đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III) | Các nhân xám nằm ở trụ não và đoạn cùng tủy sống |
Ngoại biên gồm: - Hạch thần kinh - Noron trước hạch (sợi trục có bao mielin) - Noron sau hạch (không có bao mielin) |
- Chuỗi hạch nằm gần cột sống, xa cơ quan phụ trách - Sợi trục ngắn - Sợi trục dài
|
- Hạch nằm gần cơ quan phụ trách - Sợi trục dài - Sợi trục ngắn |
Chức năng | Chức năng đối lập với phân hệ đối giao cảm | Chức năng đối lập với phân hệ giao cảm |
µGiống nhau
- Đều bao gồm phần TW và phần ngoại biên
- Các dây thần kinh đi đến các cơ quan sinh dưỡng đều qua hạch thần kinh sinh dưỡng và gồm các sợi trước hạch và sợi sau hạch
- Đều thực hiện chức năng điều khiển điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng.
* khác nhau:
|
bộ phận giao cảm |
bộ phận đối giao cảm |
I) Cấu tạo II) a) Trung ương
b)Ngoại biên - hạch thần kinh
-sợi trước hạch (sợi trục có bao mielin) -sợi sau hạch( ko có bao mielin) |
- Nhân xám ở sừng bên tủy sống từ đốt tủy ngực I đến đốt thắt lưng II
- Nằm dọc 2 bên cột sống, xa cơ quan -Ngắn
-Daì |
- Nhân xám ở trụ não và đoạn cùng của tủy sống
- Nằm gần cơ quan phụ trách - Dài
-Ngắn |
Chức năng tác động lên: -Tim Phổi -Ruột - Mạch máu ruột -Mạch máu đến cơ -Mạch máu da -Tuyến nước bọt -Đồng tử - Cơ bóng đái - -
|
-tăng lực và nhịp cơ - Dãn phế quản nhỏ -Giamr nhu động -Co -Dãn -Co -Giamr tiết -Dãn -Dãn
- - - |
NGƯỢC LẠI |
1. So sánh sự giống và khác nhau của nguyên phân và giảm phân
Tham khảo:
Giống nhau:
- Đều là quá trình phân bào có thoi nên NST phân chia trước, TB chất phân chia sau.
- Sự phân chia đều xảy ra với các kì giống nhau.
- Hoạt động của các bào quan là giống nhau.
- Sự biến đổi hình thái NST qua các kì tương tự nhau.
Khác nhau:
Tk:
1. So sánh sự giống và khác nhau của nguyên phân và giảm phân
A. Giống nhau:
- Đều là quá trình phân bào có thoi: NST phân chia trước, tế bào chất phân chia sau
- Đều trải qua 4 kỳ: đầu, giữa, sau, cuối với diễn biến tương tự nhau về trạng thái NST, sự di chuyển của NST qua mỗi giai đoạn (đặc biệt là nguyên phân và giảm phân 2)
B. Khác nhau:
Tiêu chí so sánh
Nguyên phân
Giảm phân
Loại tế bào diễn ra | Tế bào sinh dục sơ khai và tế bào sinh dưỡng | Tế bào sinh dục chín |
Số lần nhân đôi ADN | 1 lần | 2 lần |
Số lần phân bào | 1 lần | 2 lần |
Diễn biến | - Kì giữa: NST kép tồn tại thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào - Kì sau: Từ NST kép tách thành 2 NST đơn và mỗi NST đơn tiến về một cực của tế bào - Kì cuối: phân chia tế bào chất, hình thành tế bào con mang bộ NST lưỡng bội 2n ở trạng thái đơn | - Kì giữa 1: NST kép tồn tại thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo - Kì sau 1: mỗi NST kép trong cặp NST tương đồng sẽ tiến về một cực của tế bào (0,5 điểm) - Kì cuối 1: phân chia tế bào chất, hình thành tế bào con mang bộ NST đơn bội n ở trạng thái kép |
Kết quả | Từ một tế bào mẹ tạo ra 2 tế bào con mang bộ NST giống hệt mẹ (2n) | Từ một tế bào mẹ (2n) tạo ra 4 tế bào con, mỗi tế bào mang bộ NST đơn bội (n) |
Ý nghĩa | Giúp duy trì bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể | Cùng với thụ tinh, giúp duy trì bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể ở sinh vật sinh sản hữu tính |
Tk:
Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phânQuá trình giảm phân và nguyên phân đều có những điểm chung sau:
-Đều là hình thức phân bào.
-Đều có một lần nhân đôi ADN.
-Đều có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
-NST đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn,...
-Màng nhân và nhân con tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện vào kì cuối.
-Thoi phân bào tiêu biến vào kì cuối và xuất hiện vào kì đầu.
-Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân.
Điểm khác nhau giữa nguyên phân và giảm phânBên cạnh những điểm tương đồng, nguyên phân và giảm phân được phân biệt nhau nhờ vào những đặc điểm sau đây:
Nguyên phân | Giảm phân |
Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. | Xảy ra ở tế bào sinh dục chín. |
Có một lần phân bào. | Có hai lần phân bào. |
Kì đầu không có sự bắt cặp và trao đổi chéo. | Kì đầu I có sự bắt cặp và trao đổi chéo. |
Kì giữa NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo. | Kì giữa I NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo. |
Kì sau mỗi NST kép tách thành hai NST đơn và di chuyển về 2 cực của tế bào. | Kì sau I, mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 2 cực của tế bào. |
Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra hai tế bào con. | Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra bốn tế bào con. |
Số lượng NST trong tế bào con được giữ nguyên. | Số lượng NST trong tế bào con giảm đi một nữa. |
Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen giống kiểu gen tế bào mẹ. | Tạo biến dị tổ hợp, cơ sở cho sự đa dạng và phong phú của sinh vật, giúp sinh vật thích nghi và tiến hóa. |
Ý nghĩa của nguyên phân cho thấy quá trình hình thành và phát triển của các tế bào sinh dưỡng. Nó là kết quả để duy trì bộ nhiễm sắc thể của loài trong hệ sinh thái. | Ý nghĩa của giảm phân cho thấy quá trình tạo tế bào sinh sản, sinh ra biến dị tổ hợp, tạo sự phong phú của loài, thích nghi với môi trường sống và tiến hóa. |
Nguyên phân và giảm phân đều là các quá trình có ý nghĩa với sự sống của sinh vật, sự đa dạng di truyền, chọn lọc tự nhiên, giúp cho các sinh vật có thể thích nghi với môi trường sống có nhiều sự thay đổi.
Hoa Tiêu vừa giúp bạn đọc so sánh được 2 quá trình: Nguyên phân và giảm phân. Qua đó chúng ta có thể thấy điểm khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân khá rõ rệt. Trong kỳ trước giảm phân I, các nhiễm sắc thể sẽ bắt cặp rồi di chuyển về cực. Nhờ vậy mà mỗi tế bào con trong giảm phân sẽ chỉ nhân 1 nhiễm sắc thể của cặp tương đồng. Tương tự như trong nguyên phân thì khi tâm động bắt đầu chia thì mỗi tế bào con chỉ nhận 1 chromatid. Mặc dù hai giai đoạn có sự khác nhau nhưng cơ chế thực hiện khá giống nhau.
Nguyên phân và giảm phân có vai trò quan trọng đối với sự sống, di truyền, sinh sản của sinh vật, nếu có sự bất thường ở các giai đoạn nguyên phân, giảm phân có thể dẫn tới những hệ lụy đáng tiếc. Nghiên cứu nguyên phân, giảm phân giúp con người hiểu về các cơ chế phân bào, từ đó có thể tăng khả năng thích nghi với môi trường và phần nào loại bỏ những điều bất thường trong các quá trình này.
Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân.
* Giống nhau:
- Đều có sự tự nhân đôi của NST.
- Đều trải qua các kì phân bào tương tự.
- Đều có sự biến đổi hình thành NST theo chu kì đóng và tháo xoắn.
- NST đều tập trung trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.
- Đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.
* Khác nhau:
Nguyên phân | Giảm phân |
---|---|
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. - Chỉ 1 lần phân bào. - Mỗi NST tương đồng nhân đôi thành 2 NST kép gồm hai crômatit. - Kì đầu không xảy ra trao đổi chéo giữa hai crômatit cùng nguồn gốc. - Kì giữa các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. |
- Xảy ra ở tế bào sinh dục khi chín. - Gồm 2 lần phân bào liên tiếp. - Mỗi NST nhân đôi thành một cặp NST tương đồng kép gồm 4 crômatit. - Kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai crômatit khác nguồn gốc. - Kì giữa I các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo. |
Kì sau, crômatit trong từng cặp NST tương đồng kép tách thành 2 NST đơn phân li về hai cực tế bào. | Kì sau I các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng phân li để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép, khác nhau về nguồn gốc. |
Kì cuối: Hình thành 2 tế bào con giống nhau và giống hệt mẹ (2n NST). | - Kì cuối I: Hình thành hai tế bào con có bộ NST n kép. - Kì cuối II tạo ra 4 tế bào con chứa bộ NST n. |
Ý nghĩa: - Là kết quả phân hóa để hình thành nên các tế bào sinh dưỡng khác nhau. - Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể. |
Ý nghĩa: - Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau. - Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài. - Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới. |
Câu 21.So sánh khác nhau giữa NST thường và NST giới tính
Câu 22. Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân ?
Câu 23. Thế nào là di truyền liên kết?
Câu 24. Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội so với tính trạng quả vàng.
a) Hãy xác định kết quả con lai F1 khi cho cà chua quả đỏ thuần chủng giao phấn với cà chua quả vàng?
b) Cho cà chua quả đỏ F1 trong phép lai trên tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào?
Câu 25. Cấu trúc điển hình của NST được thể hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào? Mô tả cấu trúc đó.
Câu 26. Gia đình ông An muốn có đàn chó con 100% là chó lông ngắn. Ông phải đem lai cặp bố mẹ như thế nào để có kết quả trên? Biết rằng ở chó ,tính trạng lông ngắn trội hoàn toàn so với tính trạng lông dài.
làm hộ em câu 24 với 26 ạ đc thì lm hết (tùy tâm)
hãy phân tích sự giống và khác nhau giữa câu lệnh điều khiển và câu lệnh rẽ nhánh trong C? Và Trình bày đặc điểm của câu lệnh điều khiển.
Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
1. Xảy ra trên cùng một loại tế bào.
2. Có sự nhân đôi của NST kép.
3. Diễn ra qua quá trình tương tự nhau.
4. Hình thái của NST đều biến đổi qua các kì phân bào.
5. Đều tạo ra các tế bào con giống nhau và giống với tế bào mẹ.
Câu trả lời đúng là
A. 1. 2. 5
B. 2. 3. 4
C. 3. 4. 5
D. 2. 3. 5
Đáp án B
Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
+ Có sự nhân đôi của NST kép.
+ Diễn ra qua quá trình tương tự nhau (4 kỳ).
+ Hình thái của NST đều biến đổi qua các kì phân bào
Câu 1: Tại sao quá trình giảm phân cần thiết cho sinh sản hữu tính?
Câu 2: Làm thế nào mà quá trình giảm phân dẫn đến biến dị di truyền?
Câu 3: So sánh sự khác nhau giữa quá trình nguyên phân và giảm phân.
c1: trong ssht có sự kết hợp giữa các gt để hình thành hợp tuử ptr thành cơ thể mới, vì thế cần có qt GP để hình thành các gt
C2: -trong gp có sưu plđl và thtd các NST tạo ra các gt khác nhau về ng gốc NST, là cơ sở hình thành nên các hợp tử mang các NST khác nhau và khác bố mẹ về ng gốc hình thành nên bdth
-trg GP có thẻ phát sinh các đột biến NST, các gt mang NST đb có thể thụ tinh vs các NST khác tạo nên đột biến NST
C3: NP / GP
Tb /tb sinh dưỡng, tb sinh dục sơ khai, hợp tử /tb sinh dục chín
số lần | gồm 1 lần phân bào | gồm 2 lần phân bào, trong đó: GP1 là phân bào giẩm nhiễm, GP2 là phân bào nguyên nhiễm |
diễn biến | +kì đầu: các NST không xảy ra sự tiếp hợp, tdc +kì giữa: các NST kép tập trung thành 1 hàng trên mpxđ của thoi phân bào +Kì sau: mối NST kép tách thành 2 NST đơn ply đồng đều về 2 cực của tb +kì cuối1: các NST đơn dãn xoắn, trở về dạng sợi mảnh | +kì đầu1: xảy ra sự tiếp hợp, có thể tdc giữa các NST trong cặp trương đồng +kì giữa1: các NST kép trong cặp tương đồng xếp thành 2 hàng song song trên mpxđ cửa thoi phân bào +sau1: mối NST kép trong cặp tương đồng ply độc lập về 2 cực của tb +kì cuối1: các NST kép nằm gọn trg nhân mới đc hình thành |
kết quả | từ 1 tb ban đầu qua 1 lần NP tạo ra 2 tb con có bộ NST giống nhau và giống hệt tb mẹ | từ 1 tb mẹ sau 2 lần GP tạo ra 4 tb con có bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc NST |
ý nghĩa | +là pt ss của loài ssvt, giúp cơ thể đa bào lớn lên +giúp các tb sinh dưỡng đb đc nhân lên trong mô | +góp ph duy trì ổn định bộ NST lưỡng bội của loài ssht +có thể phát sinh các gt đb làm nguyên liệu cho chọn giống, tiến hoá |