Phạm Minh Hoàng
Câu 1: Dẫn 1 luồng khí H2 đi qua 16 gam bột CuO nung nóng. Sau phản ứng thu được chất rắn, hòa chất rắn thu được vào axit HCl dư thì thấy có 9,6 gam chất rắn không tan. Tính hiệu suất của phản ứng? Câu 2: Người ta điều chế CaO bằng cách nung đá vôi. Lượng CaO thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng? Câu 3: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3, còn lại là tạp chất không tan. Nung 125g đá vôi loại trên thu được 97,5g chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng phân hủy C...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 2 2022 lúc 18:30

a) A gồm Cu, Fe

\(n_O=\dfrac{39,2-29,6}{16}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

b)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_xO_y}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 80a + b(56x + 16y) = 39,2 

=> 80a + 56bx + 16by = 39,2 (1)

nO = 0,6 (mol)

=> a + by = 0,6 

=> 80a + 80by = 48 (2)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,3<-------------------0,3

=> nFe = bx = 0,3 (mol)

(2) - (1) => 64by - 56bx = 8,8

=> by = 0,4

Xét \(\dfrac{bx}{by}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,3}{0,4}=\dfrac{3}{4}\)

=> CTHH: Fe3O4

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+232b=39,2\\a+4b=0,6\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,2; b = 0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\\m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Kềnh Hoàng
Xem chi tiết
Phước Hà
3 tháng 1 2018 lúc 19:50

CuO + H2 to-----> Cu + H2O

0,15----> 0,15-------->0,15

nCuO=m/M=12/80= 0,15 (mol)

mCuO=M.n=64.0,15=9,6(g)

HCuO=(mcupư/mcudư).100%=(6,6/9,6).100%=68.75%

Bình luận (0)
minh anh
Xem chi tiết
Komado Tanjiro
22 tháng 10 2021 lúc 9:25

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (1)

nZn=0,1(mol)

Từ 1:

nZnCl2=nH2=nZn=0,1(mol)

mZnCl2=136.0,1=13,6(g)

VH2=0,1.22,4=2,24(lít)

CuO +H2 -> Cu + H2O (2)

Từ 2:

nO=nH2=0,1(mol)

mO=16.0,1=1,6(g)

mchất rắn còn lại=10-1,6=8,4(g)

Chúc Bạn Học Tốt

Bình luận (1)
Ác Quỷ
Xem chi tiết
Dt Dương
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
12 tháng 3 2021 lúc 21:51

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

            \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

            \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=80\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2019 lúc 16:56

Bình luận (0)
Vy Pham
Xem chi tiết
Do Minh Tam
10 tháng 5 2016 lúc 18:17

nCuO=0,02 mol

        CuO+H2=>H2O+Cu

Bđ0,02 mol

Pứ:x mol                      =>x mol

Dư:0,02-x mol

Cr sau pứ gồm Cu và CuO

=>64(0,02-x)+80x=1,344

=>16x=0,064=>x=0,004

H%=0,004/0,02.100%=20%

Bình luận (1)
Anh Phương
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
19 tháng 12 2021 lúc 15:32

P1: Gọi số mol CO, H2 trong phần 1 là a, b mol

PTHH: CuO + CO --to--> Cu + CO2

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

\(n_{Cu}=\dfrac{4,48}{64}=0,07\left(mol\right)\)

=> a + b = 0,07 (1)

P2: Gọi số mol CO, H2 trong phần 2 là ak, bk mol

=> 28ak + 2bk - 28a - 2b = 1,32 (2)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{6}{100}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: CO + O2 --to--> CO2

CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

=> ak = 0,06 (mol) (3)

(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,02\\b=0,05\\k=3\end{matrix}\right.\)

=> m = (0,02.28 + 0,05.2) + (0,06.28+0,15.2) = 2,64(g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%CO=\dfrac{0,02}{0,07}.100\%=28,57\%\\\%H_2=\dfrac{0,05}{0,07}.100\%=71,43\%\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2017 lúc 4:20

- Chất rắn không tan trong HCL dư là S => m S   dư  = 3,8g

Kết tủa đen là CuS => n CuS  = 0,1 =  n H 2 S  = nS phản ứng

m S   phản   ứng  = 3,2g

0,2 mol Z gồm 0,1 mol H 2 S và 0,1 mol  H 2

m ban   đầu  = 3,8 + 3,2 = 7g

Ta lại có

n Fe   p / u = n S   p / u  = 0,1 mol

n Fe   dư = n H 2  = 0,1 mol

n Fe   ban   đầu → m Fe   ban   đầu  = 0,2 .56 = 1,12 g

Vậy m = 11,2 + 0,7 = 18,2 (gam)

Bình luận (0)
Hoàng Quang Minh
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 5 2021 lúc 9:46

$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

Gọi n H2O = n H2 = a(mol)

Bảo toàn khối lượng:  

20 + 2a = 16,8 + 18a

=> a = 0,2(mol)

n CuO pư = n H2 = 0,2(mol)

Vậy : H = 0,2.80/20   .100% = 80%

Bình luận (1)
Quang Nhân
20 tháng 5 2021 lúc 9:47

\(n_{CuO\left(pư\right)}=a\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(a.............a\)

\(m_{cr}=20-80a+64a=16.8\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow a=0.2\)

\(H\%=\dfrac{0.2\cdot80}{20}\cdot100\%=80\%\)

 

Bình luận (0)