Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 10 2019 lúc 14:27

Từ bảng mã di truyền

Côđon AAG trên mARN được dịch mã thì lizin được bổ sung vào chuỗi pôlipeptit.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 12 2017 lúc 4:35

Đáp án D

1. ADN mạch kép. → NTBS (nguyên tắc bổ sung) là A = T, T = A, G ≡ X, X ≡ G

2. mARN. → không có NTBS

3. tARN → NTBS ở một số vị trí là A = U, U = A, G ≡ X, X ≡ G

4. rARN → NTBS ở một số vị trí là A = U, U = A, G ≡ X, X ≡ G

5. quá trình tự sao → NTBS ở một số vị trí là A = T, T = A, G ≡ X, X ≡ G

6. quá trình phiên mã → NTBS ở một số vị trí là A = U, T = A, G ≡ X, X ≡ G

7. quá trình dịch mã. → NTBS ở một số vị trí là A = U, U = A, G ≡ X, X ≡ G

8. quá trình sao chép ngược. → NTBS ở một số vị trí là A = T, U = A, G ≡ X, X ≡ G

Chỉ có 2 là cấu trức không có NTBS

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 3 2017 lúc 6:10

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 10 2019 lúc 9:09

Đáp án D

Nguyễn AnhĐào
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
13 tháng 3 2021 lúc 22:16

Cơ chế di truyền nào sau đây không sử dụng nguyên tắc bổ sung?
A. Nhân đôi ADN. B. Phiên mã C. Hoàn thiện mARN. D. Dịch mã.

Đỗ Thanh Hải
13 tháng 3 2021 lúc 22:16

Chọn C nha

+ Nhân đôi AND có sử dụng nguyên tắc bổ sung giữa 1 mạch gốc và 1 mạch đơn mới.

+ Phiên mã sử dụng nguyên tắc bổ sung khi mARN được phiên mã từ mạch gốc của gen.

+ Dịch mã sử dụng nguyên tắc bổ sung khi bộ ba đối mã trên tARN bổ sung với codon trên mARN

+ Hoàn thiện mARN: diễn ra ở sinh vật nhân thực, sau khi phiên mã có bước cắt bỏ Intron nối Exon để trở thành mARN trưởng thành.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 1 2017 lúc 13:57

Đáp án D

(1) mARN sau phiên phải được cắt bcác intron, nối các exon với nhau thành mARN trưởng thành. à đúng

(2) Trong d ịch mã, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bsung xảy ra trong tất ccác nucleotit trên phân tử mARN. à sai, không xảy ra NTBS ở bộ ba kết thúc.

(3) Trong phiên sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bsung xảy ra trong tất cả các nucleotit trên mạch khuôn ở vùng hoá của gen. à đúng

(4) Các gen trong một tế bào luôn số lần phiên bằng nhau. à sai, mỗi gen của sv nhân thực có 1 gen điều hòa riêng à số lần phiên mã khác nhau

diem pham
Xem chi tiết
スマイル
29 tháng 11 2021 lúc 18:25

tham khảo:

Nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc cặp đôi giữa nuclêôtit trên mạch kép phân tử ADN trong đó A của mạch này có kích thước lớn bổ sung với T của mạch kia có kích thước bé, liên kết với nhau bằng 2 liên kết Hiđrô, G của mạch này có kích thước lớn bổ sung với X của mạch kia có kích thước bé, liên kết với nhau bằng 3 liên kết Hiđrô và ngược lại

 

Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ gen tới Protein ở hai cơ chế: Cơ chế tổng hợp ARN và cơ chế tổng hợp Protein.- Trong cơ chế tổng hợp ARN: Các nucleotit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A – U; T – A : G – X ; X – G .- Trong cơ chế tổng hợp Protein: Các bộ ba nucleotit trên mARN liên kết bổ sung với bộ ba nucleotit trên tARN theo nguyên tắc bổ sung:A – U ; U – A ; G – X ; X – G . 

Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyề từ tế bào này sang thế bào khác qua cơ chế tự nhân đôi ADN: Các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A –T ; G – X và ngược lại .

 

ngAsnh
29 tháng 11 2021 lúc 18:50

b)

*Mối quan hệ gen và mARN, mARN và protein

- Trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN phụ thuộc vào trình tự của  các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN

- Trình tự sắp xếp các axit amin trong protein phụ thuộc vào trình tự của các nuclêôtit

 

*Ý nghĩa cơ chế tổng hợp ADN: Là cơ sở cho nhiễm sắc thể tự nhân đôi; đảm bảo tính ổn định về vật liệu di truyền giữa các thế hệ tế bào.

 

*Ý nghĩa cơ chế tổng hợp ARN: Giúp truyền đạt thông tin về cấu trúc protein cần tổng hợp từ nhân ra tế bào chất

 

Minh Hiếu
29 tháng 11 2021 lúc 18:51

Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ gen tới Protein ở hai cơ chế: Cơ chế tổng hợp ARN và cơ chế tổng hợp Protein.- Trong cơ chế tổng hợp ARN: Các nucleotit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A – U; T – A : G – X ; X – G .- Trong cơ chế tổng hợp Protein: Các bộ ba nucleotit trên mARN liên kết bổ sung với bộ ba nucleotit trên tARN theo nguyên tắc bổ sung:A – U ; U – A ; G – X ; X – G . * Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyề từ tế bào này sang thế bào khác qua cơ chế tự nhân đôi ADN: Các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A –T ; G – X và ngược lại .

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2017 lúc 3:33

Chọn A

Nội dung 1 đúng.

Nội dung 2 sai. Nguyên tắc bổ sung trong dịch mã thể hiện giữa các nu trên tARN với các nu trên mARN.

Nội dung 3 sai. Điều hòa hoạt động gen xảy ra ở nhiều mức độ.

Nội dung 4 sai. Ở sinh vật nhân chuẩn, quá trình phiên mã xảy ra trong nhân, dịch mã xảy ra ở tế bào chất và không diễn ra đồng thời

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 4 2019 lúc 8:38

Chọn A

Nội dung 1 đúng.

Nội dung 2 sai. Nguyên tắc bổ sung trong dịch mã thể hiện giữa các nu trên tARN với các nu trên mARN.

Nội dung 3 sai. Điều hòa hoạt động gen xảy ra ở nhiều mức độ.

Nội dung 4 sai. Ở sinh vật nhân chuẩn, quá trình phiên mã xảy ra trong nhân, dịch mã xảy ra ở tế bào chất và không diễn ra đồng thời.