cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , AC = 16cm,HB=7.2cm . tính AH,AB,BC,HC
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AC=16cm, HB=7,2cm. Tính AH, AB, BC, HC
AC^2=HC*CB
=>HC(HC+7,2)=16^2=256
=>HC^2+7,2*HC-256=0
=>HC=12,8cm
AH=căn 12,8*7,2=9,6cm
BC=12,8+7,2=20cm
AB=căn 7,2*20=12(cm)
AC=căn 12,8*20=16(cm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho biết AB=15cm, HC= 16cm.
Tính độ dài HB, BC, AC, AH
Đặt BC=x \(\Rightarrow\)BH=x-16
\(\Rightarrow\)AB2=x(x-16) \(\Leftrightarrow\)152=x(x-16) \(\Leftrightarrow\)x=25
\(\Rightarrow\)BC=25(cm),BH=25-16=9(cm)
AC=\(\sqrt{BC^2-AB^2}\)=20(cm)
AH=\(\sqrt{BH.HC}\)=12(cm
1. Cho ∆ABC biết BC = 7.5cm, AC = 4.5cm, AB = 6cm.
a) ∆ABC là tam giác gì? Tính đường cao AH của ∆ABC.
b) Tính độ dài các cạnh BH, HC.
2. Cho ∆ABC vuông tại A, AB = 12cm, AC = 16cm, phân giác AD, đường cao AH. Tính HD, HB, HC.
1)
a) Xét ΔABC có
\(BC^2=AC^2+AB^2\left(7.5^2=4.5^2+6^2\right)\)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB\cdot AC=AH\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{4.5\cdot6}{7.5}=\dfrac{27}{7.5}=3.6\left(cm\right)\)
Vậy: AH=3,6cm
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+CH^2\)
\(\Leftrightarrow CH^2=4.5^2-3.6^2=7.29\)
hay CH=2,7(cm)
Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
nên BH=BC-CH=7,5-2,7=4,8(cm)
Vậy: BH=4,8cm; CH=2,7cm
1.a)Ta có:7,52=4,52+62 nên theo định lí Py-ta-go
=>\(\Delta ABC\) vuông tại A
Ta có: AB.AC=BC.AH
=> \(AH=\dfrac{AC.AB}{BC}=\dfrac{4,5.6}{7,5}=3.6\) (cm)
b)Ta có:AB2=BC.BH
\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{7,5}=4,8\) (cm)
Ta có:BH+CH=BC
=>CH=BC-BH=7,5-4,8=2,7 (cm)
Cho tam giác ABC vuông tại A . Biết AB = 12cm , AC = 16cm,phân giác AD , đường cao AH . Tính HD , HB , HC.
Ta có: BC^2 = AB^2 + AC^2
= 12^2 + 16^2 = 400
=> BC = √400 = 20 (cm)
Δ ABC vuông có đường cao AH:
=> AB^2 = BH.BC
=> BH = AB^2/BC = 12^2/20 = 7.2 (cm)
=> CH = 20 - 7.2 = 12.8 (cm)
Ta có: AD là phân giác
=> BD/CD = AB/AC
=>( BD + CD)/CD = (AB + AC)/AC
=> 20/CD = 28/16
=> CD = 80/7
=> HD = CH - CD
= 12.8 - (80/7)
= 48/35 (cm)
(HC tự tính nha)
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH (H thuộc cạnh BC). Biết HB = 9cm, HC = 16cm. Tính độ dài: AH, AB.
Câu 2 : Cho Tam Giác ABC Vuông Tại A , Đường Cao AH . Biết HB = 9 Cm , HC=16Cm
a , Tính AB , Ac , Ah
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH = 24cm , HB = 16cm.
a ) Tính HC,AB,AC,BC
b ) Tính các góc B,C .
a ) Ta có : \(AH^2=BH.HC\)
\(\Rightarrow HC=\frac{AH^2}{BH}=\frac{24^2}{16}=36\left(cm\right)\)
Ta có : \(BC=BH+HC=16+36=52\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AB^2=BC.BH\)
\(AB^2=52.16\)
\(AB=\sqrt{52.16}\)
\(AB=\sqrt{52}.4\)
\(AB=28,8\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AC^2=BC.HC\)
\(AC^2=52.36\)
\(AC=\sqrt{52.36}\)
\(AC=\sqrt{52}.6\)
\(AC=43,3\left(cm\right)\)
b ) Ta có : \(sin\) \(B=\frac{AC}{BC}=\frac{43,3}{52}=0,83\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=56^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{A}-\widehat{B}=90^0-56^0=34^0\).
1. Cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC) có đường cao AH. Biết BC = 25cm, AH = 12cm. Tính AB, AC, BH, CH
2. Cho tam giác ABC vuồng tại A, đường cao AH. Biết AB = 15cm, HC = 16cm. Tính AC, BC, AH, BH
1/cho tam giác abc vuông tại a đường cao AH=2cm,AB=1/2AC. tính AB,AC,HB,HC
2/cho tam giác abc vuông tại a đường cao AH=12cm.tính cạnh huyền BC,biết \(\dfrac{HB}{HC}\)=\(\dfrac{1}{3}\)
Bài 2:
Ta có: \(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{1}{3}\)
nên HC=3HB
Ta có: \(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow HB^2=48\)
\(\Leftrightarrow HB=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow BC=4\cdot HB=16\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Bài 1:
ta có: \(AB=\dfrac{1}{2}AC\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow HC=4HB\)
Ta có: \(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow HB=1\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow HC=4\left(cm\right)\)
hay BC=5(cm)
Xét ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=HB\cdot BC\\AC^2=HC\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{5}\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)