Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
anhquoc120
Xem chi tiết
Vươn
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
thích thì nhích
15 tháng 11 2018 lúc 20:37

1, ĐKXĐ: x\(\ge0\);x\(\ne1\)

Rút gọn P với \(x\ge0;x\ne1\)ta có

P=\(\dfrac{-\sqrt{x}+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\div\left(\dfrac{-\left(\sqrt{x}-0,5\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-0,5\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\div\left(\dfrac{-\sqrt{x}+0,5}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-0,5\right)}{x-\sqrt{x}+1}\right)\)

=\(\dfrac{-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\div\left(\dfrac{-x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}+0,5x-0,5\sqrt{x}+0,5+x\sqrt{x}-x-0,5x+0,5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

=\(\dfrac{-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\div\dfrac{-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

=\(\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

thích thì nhích
15 tháng 11 2018 lúc 20:45

2, Thay x=7-4\(\sqrt{3}\)thỏa mãn đk vào P ta có:

P\(=\dfrac{7-4\sqrt{3}-\sqrt{7-4\sqrt{3}}+1}{\sqrt{7-4\sqrt{3}}}\)

=\(\dfrac{7-4\sqrt{3}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}+1}{\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}}\)

=\(\dfrac{7-4\sqrt{3}-2+\sqrt{3}+1}{2-\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{6-3\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}=12+6\sqrt{3}-6\sqrt{3}-9\)=3

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 7 2018 lúc 12:01

Từ giả thiết: \(x+y=4\Leftrightarrow x=4-y\)

Khi đó ta có: \(H=\sqrt{4-y+1}+\sqrt{y-2}\)

\(H=\sqrt{5-y}+\sqrt{y-2}\)

Áp dụng bđt Bunhiacopxki:

\(H^2=\left(\sqrt{5-y}+\sqrt{y-2}\right)^2\)

\(\le\left(1^2+1^2\right)\left(5-y+y-2\right)=6\)

\(\Leftrightarrow H\le\sqrt{6}\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(y=\dfrac{7}{2}\). Dựa vào điều kiện \(x+y=4\) suy ra được \(x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(max_H=\sqrt{6}\) khi \(\left(x;y\right)=\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{7}{2}\right)\)

DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
11 tháng 7 2018 lúc 12:24

Ta có :

\(H=\sqrt{x+1}+\sqrt{y-2}\)

\(\Leftrightarrow H^2=\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{y-2}\right)^2\)

Theo BĐT Bu nhi a cốp xki ta có :

\(H^2=\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{y-2}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(x+1+y-2\right)=6\)

\(\Leftrightarrow H\le\sqrt{6}\)

Dấu \("="\) xảy ra khi : \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=\sqrt{y-2}\\x+y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy GTLN của H là \(\sqrt{6}\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)\(y=\dfrac{7}{2}\)

Wish you study well !!!

Nguyễn Hoàng Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
19 tháng 8 2016 lúc 15:12

Ta có: \(A^2=\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}\right)^2=x-1+3-x+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}\)

\(A^2=2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}\le2+x-1+3-x=4\) (BĐT Cô - si)

Vì \(A^2\le4\) nên \(A\le\sqrt{4}=2\)

Max A = 2 <=> x-1=3-x <=> x=1

O0o_ Kỷ Băng Hà _o0O
19 tháng 8 2016 lúc 15:29

CTV kiểu gì đây ??? Nguyễn Hoàng Tiến ko xứng đáng chút nào!

Nguyễn Hoàng Tiến
19 tháng 8 2016 lúc 15:43

Mình chả quan tâm có được làm CTV hay không, chỉ quan tâm là có học tốt được hay không

saadaa
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 9 2016 lúc 18:16

Để M xác định thì \(x^2\le5\Leftrightarrow-\sqrt{5}\le x\le\sqrt{5}\)

Ta có : \(M^2=\left(2.x+1.\sqrt{5-x^2}\right)^2\le\left(2^2+1^2\right)\left(x^2+5-x^2\right)=25\)

\(\Rightarrow-5\le M\le5\)

+) Max M = 5 <=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\sqrt{5-x^2}}=2\\-\sqrt{5}\le x\le\sqrt{5}\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow x=2\)

Mặt khác : từ điều kiện xác định ta có \(x\ge-\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow\sqrt{5-x^2}\ge0\) \(\Rightarrow M\ge-2\sqrt{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=-\sqrt{5}\)

Vậy Min M = \(-2\sqrt{5}\) \(\Leftrightarrow x=-\sqrt{5}\)

Go!Princess Precure
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
9 tháng 11 2017 lúc 19:54

\(P=\dfrac{1}{2}+\sqrt{x}\ge\dfrac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi:\(x=0\)

\(Q=7-2\sqrt{x-1}\le7\)

Dấu "=" xảy ra khi:\(x=1\)

Lucy Heartfilia
10 tháng 11 2017 lúc 20:07

Để P có GTNN => \(\sqrt{x}\) phải là số nhỏ nhất có thể.

\(\sqrt{x}\) nhỏ nhất <=> x là số tự nhiên nhỏ nhất

=> x = 0

Vậy GTNN của P = \(\dfrac{1}{2}+\sqrt{0}\) = \(\dfrac{1}{2}\)

Để Q có GTLN => \(\sqrt{x-1}\) phải là số nhỏ nhất có thể

\(\sqrt{x-1}\) nhỏ nhất <=> x-1 là số tự nhiên nhỏ nhất

=> x-1 = 0 => x = 1

Vậy GTLN của Q =\(7-2\sqrt{x-1}=7-2\sqrt{1-1}=7-2\sqrt{0}=7-2.0=7-0=7\)

Ly Hoàng
11 tháng 11 2017 lúc 16:24

\(P=\dfrac{1}{2}+\sqrt{x}\ge\dfrac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi : \(x=0\)

\(Q=7-2\sqrt{x-1}\le7\)

Dấu "=" xảy ra khi : \(x=1\)

Bảo Anh Nguyễn Dương
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
19 tháng 5 2017 lúc 15:03

Bấm nhầm nút gửi

\(A=2x+\sqrt{5-x^2}\)

\(\Leftrightarrow A-2x=\sqrt{5-x^2}\)

Điều kiện

\(\hept{\begin{cases}5-x^2\ge0\\A-2x\ge0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-\sqrt{5}\le x\le\sqrt{5}\\A\ge2x\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A\ge-2\sqrt{5}\) (1)

Bình phương 2 vế ta được

\(5x^2-4Ax+A^2-5=0\)

Để phương trình theo x có nghiệm thì 

\(\Delta'=\left(2A\right)^2-4.\left(A^2-5\right).5\ge0\)

\(\Leftrightarrow100-16A^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow A\le\frac{5}{2}\)(2)

Từ (1) và (2)  \(\Rightarrow-2\sqrt{5}\le A\le\frac{5}{2}\)

alibaba nguyễn
19 tháng 5 2017 lúc 14:50

\(A=2x+\sqrt{5-x^2}\)

\(\Leftrightarrow A-2x=\sqrt{5-x^2}\)

Điều kiện

\(\hept{\begin{cases}5-x^2\ge0\\A-2x\ge0\end{cases}}\)

Phanquocvuong
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
30 tháng 9 2016 lúc 21:58

Ta có A = \(4\sqrt{x}+3\sqrt{1-x}\)\(\le1\sqrt{\left(4^2+3^2\right)\left(x+1-x\right)}=5\)

Bên cạnh đó \(0\le x\le1\)

=> A\(\ge3\)

Vậy GTNN là A = 3 khi x = 0, GTLN là A = 5 khi x = \(\frac{16}{25}\)