Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử A là 60. Xác định số hạt proton, nơtron và electron của A.Biết nguyên tử A có số hạt bằng số nơtron
Nguyên tử của nguyên tố có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 57. Số hạt proton bằng số hạt nơtron. Xác định số khối A của nguyên tử nguyên tố X.
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=57\\P=E\\P=N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=19\\N=19\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=Z+N=19+19=38\left(đ.v.C\right)\)
Nguyên tử của nguyên tố có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 57.
=>2p+n=57
Số hạt proton bằng số hạt nơtron. Xác định số khối A của nguyên tử nguyên tố X
p=n
=> ta có hệ :
=>p=e=19 hạt
=>n =19
=>A=19+19=38
Câu 1. Nguyên tử trung hòa về điện là do: A Có số hạt proton bằng số hạt electron B Có số hạt nơtron bằng số hạt electron C Tổng số hạt proton và nơtron bằng số hạt electron D Có số hạt proton bằng số hạt nơtron Câu 2. Số nguyên tử của từng nguyên tố trong hợp chất Fe2(SO4)3 A 2Fe, 3S04 B 2Fe, S, 40 C 2Fe, 3S, 12O D 2Fe, 3S, 30₂ Câu 3 Trong các chất sau, chất nào là đơn chất A photpho B Đá vôi C inox D không khí
Câu 1: A
Câu 2: A (mik ko chắc câu này lắm)
Câu 3: A
. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.
Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.
theo đề bài ta có:
\(p+e+n=52\)
mà \(p=e\)
\(\Rightarrow2p+n=52\)
\(n-p=1\)
\(\Rightarrow p=e=17;n=18\)
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố là 10, trong đó số hạt không mang điện là 4. Hãy xác định số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố đó
Ta có: Hạt ko mang điện là n=>n=4, hạt mang điện là p và e
Theo bài ra, ta có:
n+p+n=10
=>4+2p=10
=>p=e=3
Vậy có 3 hạt p và e, 4 hạt n
Nguyên tử (A) có tổng số proton, nơtron, electron là 94 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định số hạt electron, proton, notron và xác định tên nguyên tố và kí hiệu nguyên tử của A?
ta có
P+E+N=94 =>2P+N=94
P+E-N=22 => 2P-N=22
=> P=E=29,N = 36
=> A là kim loại đồng (Cu)
Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron và nơtron trong nguyên tử là 34 hạt. Trong đó, số hạt mang điện dương là 11. Tính số hạt proton, electron và nơtron của nguyên tử X ?
Ta có: p + e + n = 34
Mà p = e, nên: 2p + n = 34 (1)
Theo đề, ta có: p = 11 (2)
Thay (2) vào (1), ta được:
2.11 + n = 34
=> n = 12
Vậy p = e = 11 hạt, n = 12 hạt
Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 1,4375 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 1,6 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2
Đáp án A
Theo giả thiết ta có:
2 Z X + N X = 23 8 Z Y ( 1 ) 2 Z Y + N Y = 16 5 Z X ( 2 ) N X + N Y = 2 Z Y ( 3 )
⇒ - 6 5 Z X + - 7 8 Z Y + N X + N Y = 0 ( 1 ) + ( 2 ) N X + N Y = 2 Z Y ( 3 )
⇔ 9 8 Z X = 6 5 Z X ⇔ Z X Z Y = 15 16
Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 3,75 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 0,65 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng 1,875 lần số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2
Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 3,75 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 0,65 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng 1,875 lần số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2