Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dinh Bui
Xem chi tiết
ngAsnh
4 tháng 12 2021 lúc 21:05

a) G= X = 450 (nu)

A = T = 3000 / 2 - 450 = 1050 (nu)

b) chiều dài của gen

L = 3,4N/2 = 5100Ao

c)- mất 1 cặp A-T

 G= X = 450 (nu)

A = T = 1049 (nu)

H = 2A + 3G = 3448 (lk)

- thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T 

G = X = 449 (nu)

A = T = 1051 (nu)

H = 2A + 3G = 3449 (lk)

 - thêm 1 cặp G-X

G = X = 451 (nu)

A = T = 1050 (nu)

H = 2A + 3G = 3453 (lk)

_Jun(준)_
4 tháng 12 2021 lúc 21:27

a)\(X=G=450\left(nu\right)\)

Theo nguyên tắc bổ xung: \(A+G=\dfrac{N}{2}=\dfrac{3000}{2}=1500\left(nu\right)\)

\(\Rightarrow A=T=1500-G=1500-450=1050\left(nu\right)\)

b)Chiều dài của gen

\(L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{3000}{2}.3,4=5100\left(A^0\right)\)

Số liên kết H của gen : 

\(2A+3G=2.1050+3.450=3450\)(liên kết)

Số vòng xoắn của gen

\(C=\dfrac{N}{20}=\dfrac{3000}{20}=150\)(vòng xoắn)

c)➤Khi gen bị đột biến mất 1 cặp A-T

Số nu từng loại của gen sau khi đột biến là:

A=T=1050-1=1049(nu)

G=X=450(nu)

Số liên kết Hidro của gen sau khi đột biến là:

\(H=2A+3G=2.1049+3.450=3448\)(liên kết)

➤Khi gen bị đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T

Số nu từng loại của gen sau khi đột biến là:

A=T=1050+1=1051(nu)

G=X=450-1=449(nu)

Số liên kết Hidro của gen sau khi đột biến là:

\(H=2A+3G=2.1051+3.449=3449\)(liên kết)

➤Khi gen bị đột biến thêm 1 cặp G-X

Số nu từng loại của gen sau khi đột biến là:

A=T=1050(nu)

G=X=450+1=451(nu)

Số liên kết Hidro của gen sau khi đột biến là:

\(H=2A+3G=2.1050+3.451=3453\)(liên kết)

Vũ Ngọc Thùy Anh
Xem chi tiết
Trịnh Long
17 tháng 12 2020 lúc 20:21

A-T thành G-X chứ!

a, Số nu từng loại:

G=X=300(nu)

A=T=200(nu)

Chiều dài của gen là : 

N.3,4/2=1700 Ao

b,

Số nu từng loại gen khi đột biến.

A=T=199(nu)

G=X=301(nu)

 

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 20:24

a) N= G/%G=300/30%=100(Nu)

Số nu mỗi loại của gen:

G=X=300(Nu)

A=T=N/2 - G= 1000/2 - 300= 200(Nu)

Chiều dài gen: L=N/2 . 3,4= 1000/2 . 3,4= 1700(Ao)

b) Thay cặp A-T bằng cặp A-X ?? Chắc thay 1 cặp A-T bằng 1 căp G-X nhỉ?

Số lượng từng loại nu của gen sau đột biến:

A(đb)=T(đb)=A-1= 200-1=199(Nu)

G(đb)=X(đb)=G+1=300+1=301(Nu)

Tuyết Ngân
17 tháng 12 2020 lúc 20:27

a)theo đề ta có: G=T=300=30%

=>A=T=50%-30%=20%=\(\dfrac{300.20\%}{30\%}\)=200(nucleotic)

N=2A+2G=2.200+2.300=1000(nuleotic)

=>L=\(\dfrac{N}{2}3,4=\dfrac{1000}{2}3,4=1700\)(A0)

b)ko biết làm :(

Xem chi tiết
Nguyên Khôi
30 tháng 12 2023 lúc 23:18

a) Số lượng nucleotit từng loại của gen khi chưa đột biến là:

A=T= 3000.20% = 600 (nu)

G=X= \(\dfrac{3000}{2}-600=900\left(nu\right)\)

b) Theo đề, ta có: gen bị đột biến dạy thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T nên

=> \(A=T=600+1=601\left(nu\right)\)

     \(G=X=900-1=899\left(nu\right)\)

c) Số liên kết hidro của gen sau khi bị đột biến là:

\(2A+3G=3.601+2.899=3899\)

P/s:Không biết đúng không nữa!

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 3 2017 lúc 3:54

Đáp án A

Số lượng nuclêôtit của gen ban đầu:

A = T = 360

G = X = 540

Đội biến thay thế A-T bằng G-X → A = T = 359 ; G = X = 541

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2018 lúc 12:25

Đáp án A

Áp dụng các công thức:

Chu kỳ xoắn của gen: C=N/20

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L=N/2*3,4 (Å); 1nm = 10 Å, 1μm = 104 Å

CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G= N + G

Sô nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: Nmt = N×(2n – 1)

Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 9 2018 lúc 9:37

Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 8 2019 lúc 12:51

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 10 2018 lúc 14:57

Đáp án: D

Xét gen trước đột biến có %G - %A = 20%, ta có hệ phương trình:

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Ta có H = 4050 = N + G = (100% + 35%)N N = 3000 nucleotit

Số lượng nucleotit từng loại của gen là: A - T = 15% x 3000 = 450; G = X = 35% x 3000 =1050 → I đúng

Do chiều dài của gen không thay đổi dau đột biến đột biến thay thế cặp nucleotit.

Nếu thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T, ta có tỷ lệ Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → II sai.

Nếu thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X, ta có tỷ lệ Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → III đúng

IV sai, Dạng đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X có thể không làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit (tính thoái hóa của mã di truyền)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 2 2018 lúc 3:23