cho m(g) Al vào dung dịch H2SO4 (l) 1 M sau phản ứng thu được 4.48 l H2 (dktc) tính m của Al và H2SO4 cần dùng
hòa tan hoàn toàn a gam al cần dùng 100 g dung dịch h2so4 9,8 % thu được v l khí h2 dktc
a, tìm a , v
b, tìm nồng độ phần trăm của chất trong dung dịch sau phản ứng
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
a) m\(H_2SO_4\) = \(\frac{100.9,8}{100}=9,8\left(g\right)\)
=> n\(H_2SO_4\) = \(\frac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: nAl = \(\frac{2}{3}n_{H_2SO_4}=\frac{2}{3}.0,1=0,067\left(mol\right)\)
=> mAl = 0,067.27 = 1,809(g) = a
Theo PT: n\(H_2\) = n\(H_2SO_4\) = 0,1 (mol)
=> m\(H_2\) = 0,1.2 =0,2 (g)
=> V\(H_2\) = 0,1.22,4 = 2,24 (l) = V
b) Theo PT: n\(Al_2\left(SO_4\right)_3\)= \(\frac{1}{3}n\)\(H_2SO_4\) = \(\frac{1}{3}.0,1=0,03\left(mol\right)\)
=> m\(Al_2\left(SO_4\right)_3\) = 342.0,03 = 10,26 (g)
=> mdd sau pứ = 1,809 + 100 - 0,2 = 101,609 (g)
=> C%\(Al_2\left(SO_4\right)_3\) = \(\frac{10,26}{101,609}.100\%=10,1\%\)
cho 8,3 g hỗn hợp gồm Al và Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 5,6 l H2 ở đktc
a) tính % khối lượng mỗi kim loại cần dùng
b) tính tổng khối lượng muối thu đk sau phản ứng
Cho 5,54g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 20% thu được 3,584 lít khí H2 (đktc) a. Tính m mỗi kim loại trong hỗn hợp b. tính m H2SO4 phản ứng c. Tính m dung dịch H2SO4 phản ứng d. Dung dịch H2SO4 dư tác dụng với 250ml dd NaOH 0,6M. Tính m H2SO4 ban đầu. Thank you and love you so much!
Hòa tan 0,675g Al vào dung dịch H2SO4 (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch A và khí B. Cho từ từ đến hết 100ml dung dịch NaOH 0,8M vào dung dịch A, sau phản ứng thu được m gam kết tủa C. Tính giá trị của m.
`n_(H_2)=V/(22,4)=(3,36)/(22,4)=0,15(mol)`
\(PTHH:2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
tỉ lệ 2 ; 3 ; 1 ; 3
n(mol) 0,1<-------------------------------------0,15
`m_(Al)=n*M=0,1*27=2,7(g)`
`=>B`
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,1<-----------------------------------0,15
\(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
Vậy chọn B.
Cho 1 ít bột Al vào 150ml dd H2SO4. Phản ứng xong thu được 8,96(l) khí H2 (ở đktc). a/ Viết phương trình phản ứng. b/ Tính khối lượng Al tham gia phản ứng. c/Tính nồng độ mol/lit của dd H2SO4 đã dùng.
a) 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
b) \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
____\(\dfrac{4}{15}\)<----0,4<--------------------0,4
=> \(m_{Al}=\dfrac{4}{15}.27=7,2\left(g\right)\)
c) \(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,4}{0,15}=2,667M\)
Cho hỗn hợp X gồm 8,1g Al và 14g Fe vào 750ml dung dịch H2SO4 0,8M (loãng) phản ứng hoàn toàn thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch X chứa m gam chất tan. Tính V, m?
Cho 5g hỗn hợp X gồm Al và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư . Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,24l H2 (dktc). Phần trăm khối lượng Cu trong X là:
A. 36%
B. 68%
C. 64%
D. 32%
Chỉ có Al tham gia phản ứng:
2Al + 3H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + 3H2
mAl=1,8 g => mCu = 3,2
=> %mCu= 64% => Chọn C
Cho hỗn hợp X gồm 4,32g Mg và 3,24g Al vào 500ml dung dịch H2SO4 0,8M (loãng), phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X chứa m gam chất tan. Tính giá trị của V và m?