Vận dụng 2 SGK Công Dân 6 bộ kết nối tri thức với cuộc sống trang 16.
sgk (trang 6 ) tập 2- kết nối tri thức với cuộc sống
Trước khi đọc - phần số 2
TK :
Trong cuộc sống, những tấm gương người tốt việc tốt vẫn luôn hiện hữu quanh ta. Thật vậy, dù chỉ là một hành động nhỏ nhưng nó lại là những nghĩa cử cao đẹp của tình yêu thương và sự tử tế mà con người vẫn còn dành cho nhau.
Cuộc sống này cần có tình yêu thương để gắn kết và con người và tạo nên sức mạnh của tập thể nhằm giúp con người đối chọi lại với những khó khăn chung cận kề. Những hành động dù nhỏ, dù bình dị nhưng đối với những người khác đó chẳng phải là biểu hiện của một người anh hùng giữa đời thường hay sao? Những hành động dù nhỏ như: nhặt rác, giúp đỡ người khác,... đều là biểu hiện của tình yêu thương và sự quan tâm tới cộng đồng. Những người ấy chính là anh hùng giữa đời thường vì điều mà họ mang đến chính là tình yêu thương, sự quan tâm, sự ấm áp gắn kết cộng đồng. Tình yêu thương dù cho đến từ những việc làm nhỏ bé như vậy nhưng nó sẽ tạo nên hiệu ứng domino tăng lên cấp số nhân. Một xã hội mà con người không chỉ văn minh mà còn đối xử tốt với nhau chính là một xã hội bền vững và thịnh vượng. Những hành động bình dị mà cao đẹp làm nên những người anh hùng ấy, họ vĩ đại về nhân cách và phẩm chất đạo đức mà tồn tại thực sự trong cuộc sống này.
Tóm lại, những hành động thể hiện tình yêu thương dù bé nhỏ nhưng nó thực sự làm nên những người hùng vĩ đại trong nhân cách, đạo đức.
TK :
Năm 34 sau tây lịch, nhà Đông Hán sai Tô Định sang làm Thái thú quận Giao Chỉ.
Tô Định là một người tham lam tàn bạo. Dân chúng vô cùng oán hận, Lạc hầu, Lạc tướng cũng căm hờn. Còn Lạc tướng huyện Châu Diên là Thi Sách, mưu tính việc chống quân Tàu. Tô Định hay được bèn giết Thi Sách đi. Vợ Thi Sách là Trưng Trắc nổi lên đánh Tô Định để báo thù cho chồng, rửa hận cho nước.
Trưng Trắc là con gái Lạc tướng Mê Linh, nay thuộc tỉnh Phúc Yên. Khi bà cùng em là Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa thì các Lạc tướng và dân chúng hưởng ứng rất đông. Chẳng bao lâu, quân Hai Bà Trưng tràn đi khắp nơi, chiếm được 65 thành trì. Tô Định chống cự không lại trốn chạy về Tàu. Hai Bà lên ngôi vua, đóng đô ở Mê Linh (năm 40 sau tây lịch). Dân chúng vui mừng độc lập.
Trưng Nữ Vương trị vì được hơn một năm thì nhà Đông Hán sai danh tướng là Mã Viện đem binh sang đánh. Quân của Mã Viện là quân thiện chiến, quân ta thì mới nhóm lên, nhưng nhờ sự dũng cảm, quân ta thắng được mấy trận đầu. Quân giặc phải rút về đóng ở vùng Lãng Bạc (tức gần Hồ Tây ở Hà Nội bấy giờ). Sau đó, Mã Viện được thêm viện binh, dùng mưu lừa quân ta kéo lên mạn thượng du rồi đánh úp. Hai Bà thua trận nên rút quân về giữ Mê Linh.
Mùa thu năm 43, Mã Viện đem binh vây đánh thành Mê Linh. Quân ít, thế cùng. Hai Bà phải bỏ chạy. Mã Viện xua quân đuổi theo. Hai Bà nhảy xuống sông Hát (chỗ sông Đáy đổ ra sông Hồng Hà) trầm mình để khỏi sa vào tay giặc.
Hai Bà Trưng làm vua không được bao lâu nhưng là hai vị anh thư cứu quốc đầu tiên của nước ta nên được hậu thế sùng bái đời đời.
Hiện nay, ở làng Hát Môn, thuộc huyện Phúc Thọ, tỉnh Sơn Tây và làng Đồng Nhân, gần Hà Nội, có đền thờ Hai Bà, hàng năm, đến ngày mồng sáu tháng hai âm lịch là ngày hội để nhớ ơn hai vị nữ tướng.
bây giờ thấy chưa
Hoạt động 1: Trang 13 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức và cuộc sống
Trong hai điểm 5 và 8 trên tia số, điểm nào nằm trên trái, điểm nào nằm bên phải điểm kia?
Hoạt động 2: Trang 13 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức và cuộc sống
Điểm biểu diễn số tự nhiên nào nằm ngay bên trái điểm 8?
Điểm biểu diễn số tự nhiên nào nằm ngay bên phải điểm 8?
Hoạt động 3: Trang 13 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức và cuộc sống
Cho n là một số tự nhiên nhỏ hơn 7. Theo em, điểm n nằm bên trái hay bên phải điểm 7?
Luyện tập: Trang 14 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức và cuộc sống
a) Hãy so sánh hai số tự nhiên sau đây, dùng kí hiệu "<" hay ">" để viết kết quả:
m = 12 036 001 và n = 12 035 987
b) Trên tia số (nằm ngang), trong hai điểm m và n, điểm nào nằm trước?
Vận dụng: Trang 12 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức và cuộc sống
Theo dõi kết quả bán hàng trong ngày của một cửa hàng, người ta nhận thấy:
Số tiền thu được vào buổi sáng nhiều hơn vào buổi chiều;
Số tiền thu được vào buổi tối ít hơn vào buổi chiều
Hãy so sánh số tiền thu được (đều là số tự nhiên) của cửa hàng đó vào buổi sáng và buổi tối.
Tham Khảo:
C1:Điểm 5 nằm bên trái điếm 8, điểm 8 nằm bên phải điếm 5.
Tham Khảo:
C2:
Điểm 7 biểu diễn số tự nhiên nằm ngay bên trái điểm 8.
Điểm 9 biểu diễn số tự nhiên nằm ngay bên phải điểm 8.
C3:
n là một số tự nhiên nhỏ hơn 7 thì điểm n nằm bên trái điểm 7.
Luyện tập: Trang 14 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức và cuộc sống
a) Hãy so sánh hai số tự nhiên sau đây, dùng kí hiệu "<" hay ">" để viết kết quả:
m = 12 036 001 và n = 12 035 987
b) Trên tia số (nằm ngang), trong hai điểm m và n, điểm nào nằm trước?
giải:
a) m > n
b) Vì m > n nên trên tia số điểm n nằm trước điểm m
Vận dụng: Trang 12 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức và cuộc sống
Theo dõi kết quả bán hàng trong ngày của một cửa hàng, người ta nhận thấy:
Số tiền thu được vào buổi sáng nhiều hơn vào buổi chiều;
Số tiền thu được vào buổi tối ít hơn vào buổi chiều
Hãy so sánh số tiền thu được (đều là số tự nhiên) của cửa hàng đó vào buổi sáng và buổi tối.
giải:
Gọi số tiền cửa hàng đó thu được vào buổi sáng, buổi chiều và buổi tối lần lượt là a, b, c (a, b, c là các số tự nhiên)
Số tiền thu được vào buổi sáng nhiều hơn vào buổi chiều nên a > b
Số tiền thu được vào buổi tối ít hơn vào buổi chiều nên c < b
Theo tính chất bắc cầu ta được a > c
Vậy số tiền thu được vào buổi sáng nhiều hơn vào buổi tối
SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 kết nối tri thức với cuộc sống (trang 7)
Hoạt động 2:
- Viết bài văn giới thiệu về nhà trường THCS TRưng Vương ở Phú Thọ (ngắn như đoạn văn)
"Cô bé bán diêm" SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 61.
bài này hôm qua mik ms hok nên đợi mik tý nhen
Em có thể 1 trang 63 Bài 17 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Sử dụng khẩu trang khi không khí nơi em sống bị ô nhiễm bụi mịn
mình đang gấp
- Trên thực tế em thường gặp hỗn hợp.
- Ta cần phải tách chất để thu được chất tinh khiết, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của con người.
Câu 17.1. Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có
A. khối lượng nhẹ hơn.
B. kích thước hạt nhỏ hơn.
C. tốc độ rơi nhỏ hơn.
D. lớp vỏ trấu dễ tróc hơn.
Trả lời:
Chọn đáp án: A
Câu 17.2. Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt?
A. Giặt giẻ lau bảng bằng nước từ vòi nước.
B. Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh,
C. Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc.
D. Ngâm quả dâu với đường để lấy nước đâu.
Trả lời:
Chọn đáp án: C
Câu 17.3. Nước giếng khoan thường lẫn nhiều tạp chất. Để tách bỏ tạp chất, người dân cho nước giếng khoan vào bể lọc, đáy bể lót các lớp cát mịn, sôi và than củi. Nước chảy qua các lớp này sẽ trong hơn. Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Lớp cát mịn có tác dụng giữ các hạt đất, cát ở lại.
B. Lớp sỏi làm cho nước có vị ngọt.
C. Lớp than củi có tác dụng hút các chất hữu cơ, vi khuẩn.
D. Sau một thời gian sử dụng, ta phải thau rửa các lớp đáy bé lọc.
Trả lời:
Chọn đáp án: B
Câu 17.4. Hãy nói thông tin hai cột cho phú hợp với nhau.
Trả lời:
(A)-(3), (B)-(4), (C)-(1), (D)-(2).
Câu 17.5. Đun vỏ chanh trong nước, thu lấy hơi, làm lạnh hơi thu được hỗn hợp tỉnh dầu chanh và nước. Hãy trình bày cách để thu được tinh dầu chanh.
Trả lời:
- Dùng phễu chiết để tách riêng nước ra khỏi tInh dầu chanh.
Câu 17.6. Hãy nêu cách để có được nước muối sạch khi muối ăn lẫn một số hạt sạn không tan trong nước.
Trả lời:
- Hoà tan muối ăn có lẫn sạn vào nước. Lọc dung dịch để thu được nước muối sạch.
Câu 17.7. Người ta khai thác muối potassium chloride bằng cách bơm nước nóng xuống hầm mỏ đề hoà tan muối, sau đó hút nước muối nóng lên cho chảy qua các tấm máng để nguội, thu được muối rân. Em hãy giải thích cách khai thác muối này.
Trả lời:
- Do nước nóng hoà tan nhiều muối hơn nước lạnh nên lúc đầu bơm nước nóng xuống hầm mỏ để hoà tan được nhiều muối. Sau đó hút nước muối nóng lên, cho chảy qua các tấm máng để nguội, sự hoà tan của muối giảm, muối bị tách ra dạng tinh thể.
Các bn giúp mình làm nhé ! Thank you mn.
Bài 3.9 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Tính tổng hai số cùng dấu:
a)(-7) + (-2);
b)(-8) + (-5);
c)(-11) + (-7);
d)(-6) + (-15).
Bài 3.13 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống:
Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B như hình vẽ chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm). Hỏi sau một giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu kilomet nếu vận tốc của chúng lần lượt là
a) 11 km/h và 6 km/h?
b) 11 km/h và – 6 km/h?
Bài 3.18 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Thay mỗi dấu “*” bằng một chữ số thích hợp để có:
Bài 3.9:
a: =-(7+2)=-9
b: =-(8+5)=-13
bài 3.9:
a)(-7) + (-2)=- (7+2)=-9
b)(-8) + (-5) =-(8+5)=-13
bài 3.46 sgk Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải hộ mik với
cảm ơn
Thay a = 4, b = - 3 vào biểu thức A ta được:
A = 5ab - 3(a + b)
= 5.4. (-3) - 3. [4 + (-3)]
= 20. (-3) – 3. (4 – 3)
= - 60 – 3. 1
= - 60 – 3
= - (60 + 3)
= - 63.
Bài này à bn.
Mn ơi mik tham khảo đề thi môn giáo dục công dân lớp 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống - ngày mai mik thi môn đó rồi - cuối hok kì 1 ák nha !
thi sớm thế ;))
mềnh cóa nhiều đề lắm
THAM KHẢO TẠI ĐÂY :https://thiquocgia.vn/de-thi-giua-ki-1-lop-6-sach-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-tat-ca-cac-mon/
Bài 7.45-trang 46- sách kết nối tri thức với cuộc sống