Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phú Lương
Xem chi tiết
Edogawa Conan
3 tháng 8 2021 lúc 9:58

a)Từ A kẻ đường thẳng đi qua M cắt BC tại H

Ta có:\(\widehat{BAM}+\widehat{ABM}=\widehat{BHM}\) (tính chất góc ngoài của ΔABM)

Ta có:\(\widehat{MAC}+\widehat{ACM}=\widehat{CMH}\) (tính chất góc ngoài của ΔACM)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}+\widehat{ABM}+\widehat{MAC}+\widehat{ACM}=\widehat{CMH}+\widehat{BHM}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ABM}+\widehat{ACM}=\widehat{BMC}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Phú Lương
Xem chi tiết
Dương Phèn
Xem chi tiết
Dương Phèn
Xem chi tiết
nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Tú
12 tháng 8 2016 lúc 20:11
bn tự vẽ hình nhahihi
Xét △ABM có BME là góc ngoài tại đỉnh M nên BME=MBA+MAB

 CME=MAC+MCA

Vậy BME+CME=MBA+MAB+MAC+MCA

-> BMC=MBA+BAC+MCA

 
Bình luận (0)
Phạm Ngọc Minh Tú
12 tháng 8 2016 lúc 20:12

kì , mk lm mà sao nó k ra j hết?????

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Minh Tú
12 tháng 8 2016 lúc 20:17

mk lm lai nha

xét tam giác ABM có BME tại đỉnh M nên BME=MBA+MAB

CME=MAC+MCA

BME+CME=MBA+MAB+MAC+MCA

---->BMC=ABM+ACM+BAC(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn văn viện
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2021 lúc 22:44

a) Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-g-c)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2021 lúc 22:45

a) Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)

nên MB=MC(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔMBC có MB=MC(cmt)

nên ΔMBC cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
___Vương Tuấn Khải___
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
30 tháng 6 2017 lúc 8:28


a, Xét tam giác ABC có:

BAC + (ABC + ACB)=1800

Xét tam giác MBC có:

BMC + (MCB + MBC)=1800

\(\Rightarrow\)BAC + (ABC + ACB) = BMC + (MCB + MBC) (1)

Vì M nằm trong tam giác ABC nên BM nằm giữa 2 tia BC và BA.

\(\Rightarrow\) ABC > MBC

Tương tự ta được: ACB > MCB.

\(\Rightarrow\)ABC + ACB > MBC + MCB (2)

Từ (1) và (2) suy ra: BAC < BMC.

b, Kéo dài AM, cắt BC tại E.

Xét tam giác ABM có BME là góc ngoài tại đỉnh M nên ta có:

BME = MAB + MBA. (1)

Tương tự đối với tam giác AMC có CME là góc ngoài tại đỉnh M nên ta cũng có:

CME = MAC + MCA. (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

BME+CME = MAB + MBA + MAC + MCA.

\(\Rightarrow\)BMC = BAC + ABM + ACM

Sorry bn, mk ko gõ đc dấu mũ nha

Bình luận (0)
nguyễn ngọc linh
Xem chi tiết
nguyễn ngọc linh
25 tháng 1 2018 lúc 11:10

Helppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp me

Bình luận (0)
vietphuonghat76 Trinh
11 tháng 3 2018 lúc 20:26

câu a: xét \(\Delta AMB\)  và \(\Delta AMC\)có :

AB=AC(gt)

MB=MC(tam giác MBC cân)

AM là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\)(C.C.C)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

Vậy AM là tia phân giác\(\widehat{BAC}\)

B)

góc ABM= góc ACM= \(\frac{180º-20º}{2}-60º=20º\)

Vậy \(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}=\widehat{BAC}\)

Bình luận (0)
nguyenhathu
Xem chi tiết