Giải thích tại sao trong cả 2 chuỗi phóng xạ có một số nguyên tố hóa học xuất hiện hơn một lần.
Trong tự nhiên, có một số loại nguyên tử mà trong hạt nhân cùng có một proton nhưng có thể có số neutron khác nhau: không có neutron, có một hoặc hai neutron. Hãy giải thích tại sao các loại nguyên tử này đều thuộc về một nguyên tố hóa học là hydorgen.
Theo khái niệm về nguyên tố hóa học: những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
⇒ Những nguyên tử có cùng một proton nhưng khác nhau số neutron đều thuộc về một nguyên tố hóa học hydrogen.
Astatine là nguyên tố phóng xạ, được xếp dưới nguyên tố iodine trong nhóm VIIA. Thực tế, các nhà khoa học chỉ thu được đồng vị bền của astatine từ quá trình nghiên cứu về phóng xạ, đồng thời nó chỉ tồn tại khoảng 8 giờ
Dựa vào xu hướng biến đổi một số tính chất của nhóm halogen, hãy dự đoán:
a) Tính oxi hóa của nguyên tử astatine mạnh hơn hay yếu hơn so với nguyên tử iodine?
b) Đơn chất astatine có màu đậm hơn hay nhạt hơn so với đơn chất iodine?
a) Trong nhóm halogen, đi từ F đến I có độ âm điện giảm dần
=> Tính oxi hóa giảm dần
=> Tính oxi hóa của nguyên tử astatine yếu hơn so với nguyên tử iodine
b) Trong nhóm halogen, đi từ F đến I có màu sắc của các đơn chất đậm dần
=> Đơn chất astatine có màu đậm hơn so với đơn chất iodine
Cho biết U 92 238 sau một chuỗi phóng xạ α và β - sẽ biến thành Pb 82 206 với chu kì bán rã T = 4 , 47 . 10 9 năm. Một mẫu đá được phát hiện có chứa 49 , 97 mg U 92 238 và 18 , 79 m g P 82 206 b Giả sử mẫu đá khi mới hình thành không chứa nguyên tố Pb 82 206 . Lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Theo định luật phóng xạ, tuổi của mẫu đá này là
A. 1 , 7 . 10 9 năm
B. 2 , 45 . 10 9 năm
C. 3 , 06 . 10 9 năm
D. 2 , 69 . 10 9 năm
Ta có tỉ số giữa khối lượng hạt nhân mới tạo thành và khối lượng hạt nhân mẹ còn lại là
Đáp án B
a. Có 3 mặt nguyên tố: 2,3,5 nên xác suất xuất hiện số nguyên tố ở mỗi lần gieo là \(\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
Xác suất 2 lần đều xuất hiện số nguyên tố: \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
b. Xác suất để lần 1 xuất hiện mặt 6 chấm: \(\dfrac{1}{6}\)
c. Xác suất ít nhất 1 lần xuất hiện mặt 6 chấm: \(\dfrac{2.6-1}{36}=\dfrac{11}{36}\)
d. Xác suất ko lần nào xuất hiện 6 chấm: \(1-\dfrac{11}{36}=\dfrac{25}{36}\)
Một nguyên tố phóng xạ sau vài lần phân rã, phóng ra một hạt α và 2 phân rã β - , tạo thành hạt nhân U 92 235 . Xác định nguyên tố ban đầu.
Cho biết sơ đồ hai nguyên tử như hình bên.
Giải thích vì sao nói được hai nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học. Viết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố.
Vì 2 nguyên tử này có cùng số proton trong hạt nhân là 2 proton nên thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học đó là heli, KH: He
Đồng vị U 92 234 sau một chuỗi phóng xạ α và β- biến đổi thành P 82 106 b . Số phóng xạ α và β- trong chuỗi là:
A. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β-.
B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ β-.
C. 7 phóng xạ α, 8 phóng xạ β-.
D. 6 phóng xạ α, 12 phóng xạ β-.
Đáp án A.
Giả sử có a phóng xạ α và b phóng xạ β-.
Theo định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta có:
234 = 4a + 206 và 92 = 2 - b + 82
Giải hệ trên ta tìm được: a = 7; b = 4
Đồng vị U 92 243 sau một chuỗi phóng xạ α và β - biến đổi thành P 82 106 b . Số phóng xạ α và β - trong chuỗi là:
A. 7 phóng xạ α , 4 phóng xạ β - .
B. 5 phóng xạ α , 5 phóng xạ β - .
C. 7 phóng xạ α , 8 phóng xạ β - .
D. 6 phóng xạ α , 12 phóng xạ β - .
Đáp án A.
Giả sử có a phóng xạ α và b phóng xạ β - .
Theo định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta có:
234 = 4a + 206 và 92 = 2 - b + 82
Giải hệ trên ta tìm được: a = 7; b = 4
Trong số các ý sau đây về hiện tượng gen đa hiệu:
1. Gen đa hiệu là hiện tượng một gen quy định nhiều tính trạng.
2. Nguyên nhân của hiện tượng gen đa hiệu có thể là do một gen mã hóa nhiều phân tử chuỗi polipeptit khác nhau.
3. Gen đa hiệu góp phần giải thích cơ sở khoa học của ưu thế lai.
4. Người ta thường phân biệt hiện tượng gen đa hiệu và liên kết gen hoàn toàn bằng phương pháp lai phân tích.
5. Gen đa hiệu giúp giải thích hiện tượng biến dị tương quan.
Số ý đúng là
A.1
B. 2
C. 3
D. 4.
Các ý đúng là : 1, 3,5
Ý 2 sai vì 1 gen chỉ có thể mã hóa cho 1 chuỗi polipeptit. Nguyên nhân của hiện tượng
gen đa hiệu là do chuỗi polipeptit mf gen đó mã hóa tham gia vào nhiều quá trình hình
thành nên các protein khác nhau
Ý 4 sai vì người ta không dùng phương pháp lai phân tích để phân biệt hiện tượng gen
đa hiệu và liên kết gen hoàn toàn vì giao tử mà cả 2 tạo ra đều chứa gen qui định tất cả
tính trạng. Do đó tỉ lệ kiểu hình sẽ là giống nhau
Đáp án C