Những câu hỏi liên quan
Tô Khánh Ly
Xem chi tiết
Tô Khánh Ly
Xem chi tiết
Leesin ma sứ
Xem chi tiết
Trần Đức Chiến
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 8 2020 lúc 9:14

Lời giải:

Ta sử dụng công thức sau:

$|A\cup B|=|A|+|B|-|A\cap B|$. Theo đề bài:

$|A\cup B|=7$

$|A\cap B|=\frac{|B|}{2}$

Do đó: $7=|A|+2|A\cap B|-|A\cap B|=|A|+|A\cap B|$

Mà $|A|\geq |A\cap B|$ nên $7\geq 2|A\cap B|\Rightarrow |A\cap B|\leq 3,5$. Ta xét các TH sau:

$|A\cap B|=3\Rightarrow |A|=4; |B|=6$

$|A\cap B|=2\Rightarrow |A|=5; |B|=4$

$|A\cap B|=1\Rightarrow |A|=6, |B|=2$

$|A\cap B|=0$ thì $|A|=7; |B|=0$

Bình luận (1)
Trương Nguyệt Băng Băng
Xem chi tiết
Thuy Tran
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 15:57

ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.

Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.

Bình luận (0)
Thuy Tran
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
4 tháng 8 2016 lúc 16:48

A = {20;50}

B = {20; 25; 52; 50}

AB = {20; 50}

Bình luận (0)
Trịnh Thị Thúy Vân
4 tháng 8 2016 lúc 16:48

+) Ta có : 7 = 7 + 0 = 0 + 7 = 1 + 6 = 6 + 1 = 5 + 2 = 2 + 5 = 3 + 4 = 4 + 3 

=> Các số tự nhiên có 2 chữ số mà tổng của nó bằng 7 là 70 ; 16 ; 61 ; 25 ; 52 ; 34 ; 43 

Vậy A = { 16 ; 25 ; 34 ; 43 ; 52 ; 61; 70 }

+) Các số  tự nhiên lập từ ba chữ số 0 ; 2 ; 5 là 20 ; 25 ; 50 ; 52

=> B = { 20 ; 25 ; 50 ; 52 }

Phần tử chung của cả 2 tập hợp trên là 25 và 52

Bình luận (1)
team báo cáo
Xem chi tiết
Asriel Dreemurr nghỉ làm...
30 tháng 9 2021 lúc 7:07

a) Tập hợp A có 4 phần tử

b) Tập hợp B có 5 phần tử

c) \(C=\left\{1;9;8;4;3;7;6;5\right\}\)

d) \(M=\left\{4;6;8\right\}\)

   \(M=\){X l X là số tự nhiên chẵn trong tập hợp A B }

e) \(G=\left\{1;9;3;7;5\right\}\)

     \(G=\){ X l X là số tự nhiên lẻ trong tập hợp A B }

g) \(S=\left\{1;9;3;7;6\right\}\)

Ở tập hợp B dư 1 phân tử 7 nha ( o v  o )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
team báo cáo
8 tháng 9 2021 lúc 8:01

100 bạn nhanh nhất được k nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Biện bạch Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
7 tháng 11 2021 lúc 15:38
Jryfbjuh Yghjjj
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa