Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Phát Đặng
Xem chi tiết
Gia Huy
11 tháng 7 2023 lúc 12:46

\(n_{H_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,25.1=0,25\left(mol\right)\)

Cho X vào dung dịch `H_2SO_4` loãng:

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,025<-----------------------0,025

a. \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{56.0,025.100\%}{11,8}=11,86\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{\left(11,8-0,025.56\right).100\%}{11,8}=88,14\%\end{matrix}\right.\)

b. \(n_{Cu}=\dfrac{11,8-0,025.56}{64}=0,1625\left(mol\right)\)

Cũng lượng X trên cho vào dung dịch `H_2SO_4` đặc nóng:

Giả sử Fe tác dụng hết với dung dịch \(H_2SO_{4.đn}\)

\(2Fe+6H_2SO_{4.đn}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

0,025----------------------------------->0,0375

\(Cu+2H_2SO_{4.đn}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

0,1625--------------------------->0,1625

\(\Sigma n_{SO_2}=0,0375+0,1625=0,2\left(mol\right)\)

Có: \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0,25}{0,2}=1,25\)

=> Phản ứng giữa `NaOH` và `SO_2` tạo muối axit trước (tỉ lệ 1:1)

\(SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)

0,2---->0,2------->0,2

Xét \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\Rightarrow\) NaOH dư.

\(n_{NaOH.dư}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)

\(NaOH+NaHSO_3\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

0,05----->0,05---------->0,05

Xét \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow NaHSO_3.dư\)

Sau phản ứng thu được: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaHSO_3}=0,2-0,05=0,15\left(mol\right)\\n_{Na_2SO_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{muối}=0,15.104+0,05.126=21,9=m_{muối.thu.được.theo.đề}\)

=> Giả sử đúng.

\(\Rightarrow V=V_{SO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Quynh Truong
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
22 tháng 4 2022 lúc 22:04

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:

2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2

0,1<-----------------------------------0,15

Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O

0,1<--------------------------------0,1

=> m = (56 + 64).0,1 = 12 (g)

Trần Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Huy Hoàng
Xem chi tiết
Khánh Huyền
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 4 2022 lúc 16:25

a)

PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

            2B + 2mHCl --> 2BClm + mH2

Gọi số mol H2 là a (mol)

=> nHCl = 2a (mol)

Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2

=> 8,9 + 36,5.2a = 23,1 + 2a

=> a = 0,2 (mol)

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

b) 

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2\left(tăng\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2B + 2mHCl --> 2BClm + mH2

           \(\dfrac{0,1}{m}\)<------------\(\dfrac{0,1}{m}\)<---0,05

Khối lượng rắn sau pư tăng lên do có thêm BClm sinh ra

=> \(m_{BCl_m}=\dfrac{0,1}{m}\left(M_B+35,5m\right)=27,85-23,1=4,75\left(g\right)\)

=> MB = 12m (g/mol)

Xét m = 2 thỏa mãn => MB = 24 (g/mol) => B là Mg

\(n_{Mg\left(thêm\right)}=\dfrac{0,1}{m}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(n_{Mg\left(bđ\right)}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_A=8,9-0,1.24=6,5\left(g\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

             0,1-------------------->0,1

             2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

            \(\dfrac{0,2}{n}\)<-------------------0,1

=> \(M_A=\dfrac{6,5}{\dfrac{0,2}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)

 Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 65 (g/mol)

=> A là Zn

Ran
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
22 tháng 1 2023 lúc 10:52

- Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow27a+24b=10,2\left(1\right)\)

Khí thu được sau p/ứ là khí H2\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

2                                         3       (mol)

a                                        3/2 a   (mol)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

1                                        1   (mol)

b                                         b   (mol)

Từ hai PTHH trên ta có: \(\dfrac{3}{2}a+b=0,5\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=10,2\\\dfrac{3}{2}a+b=0,5\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta có \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

a) \(\%Al=\dfrac{m_{Al}}{m_{hh}}.100\%=\dfrac{0,2.27}{10,2}.100\%\approx52,94\%\)

\(\%Mg=100\%-\%Al=100\%-52,94=47,06\%\)

b)

 \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow^{t^0}2Fe+3H_2O\)

3               1              2  (mol)

0,5            1/6         1/3  (mol)

\(m_{Fe}=\dfrac{1}{3}.56=\dfrac{56}{3}\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3\left(pứ\right)}=\dfrac{1}{6}.160=\dfrac{80}{3}\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=60-m_{Fe}=60-\dfrac{56}{3}=\dfrac{124}{3}\left(g\right)\)

\(a=\dfrac{124}{3}+\dfrac{80}{3}=68\left(g\right)\)

 

 

Nguyễn Văn Rô
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 8 2021 lúc 18:20

- Kim loại Cu sẽ không tan trong dung dịch HCl ở đk thường. Nên nó sẽ là kim loại duy nhất trong hỗn hợp này tác dụng với dd H2SO4 đặc,nóng .

\(Cu+2H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2+H_2O\)

Ta có: \(n_{Cu}=n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

=> mCu= 0,1.64=6,4(g)

\(\rightarrow m_{hh\left(Mg,Al\right)}=11,5-6,4=5,1\left(g\right)\\ Đặt\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=5,1\\a+1,5b=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{6,4}{11,5}.100\approx55,652\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{24.0,1}{11,5}.100\approx20,87\%\\\%m_{Al}=\dfrac{27.0,1}{11,5}.100\approx23,478\%\end{matrix}\right.\)

Ðo Anh Thư
Xem chi tiết
Ðo Anh Thư
8 tháng 10 2016 lúc 17:35

Đề câu 2 sao khỏi làm đi

học sinh lớp 11
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
25 tháng 11 2023 lúc 20:04

Td với H2SO4:

\(n_{H_2}=\dfrac{2,9748}{24,79}=0,12mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{0,12.2}{3}=0,08mol\)

Td với HNO3:

\(n_{Al}=a=0,08mol\\ n_{Cu}=b\)

Khí hoá nâu trong không khí → NO

\(n_{NO}=\dfrac{3,664}{24,79}=0,16mol\\ 3Cu+8HNO_3\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\\ Al+4HNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)

\(\Rightarrow a+\dfrac{2}{3}b=0,16\\ \Leftrightarrow0,08+\dfrac{2}{3}b=0,16\\ \Leftrightarrow b=0,12mol\\ \Rightarrow m=0,08.27+0,12.64=9,84g\)