để trung hoà hết 100ml dd NaoH 10% (D=1,28) cần dùng 500ml dd HCL xM. tính x
23. Cho 24,2g hỗn hợp gồm : HCOOH , CH3COOH, HOOC-COOH tác dụng hết với 600ml dd NaOH 1M sau pư thu đc ddX. Buết rằng để trung hoà lượng NaOH dư trong X cần dùng hết 100ml dd HCl 1M. Sau pư thu đc dd Y. Cô cạn dd Y thu đc m gam muối khan . Giá trị của m là?
\(n_{NaOH\left(dư\right)}=n_{HCl}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH\left(pư\right)}=0.6-0.1=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=n_{NaOH}=0.5\left(mol\right)\)
\(BTKL:\)
\(m_{Muối}=24.2+0.5\cdot40-0.5\cdot18=35.2\left(g\right)\)
Tính thể tích dd NaOH 0,5 M cần dùng để trung hoà 500ml dd h2so4 0,2 M
PTHH: \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(n_{H_2SO_4}=C_M.V=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=2n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Mol: 0,2 0,1
\(V_{ddNaOH}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)
Cho dd X chứa H2SO4 nồng độ xM, dd Y chứa NaOH nồng độ yM.
Trộn 100ml dd X với 200ml dd Y thu được 300ml dd Z. Để trung hòa được 100ml dd Z cần 80ml dd HCl nồng độ 0,5M.
Mặt khác, trộn 200ml dd X với 100ml dd Y thu được 300ml dd T. Biết rằng 100ml dd T tác dụng vừa đủ với 0,405g Al.
Xác định x và y.
hòa tan 0.8gam 1 oxit kim loại có hóa trị 2 vào 500ml dd hcl 0.1M .Sau pư thu đc dd Y. Tìm công thức của oxit bik rằng để trung hòa độ HCl dư trong Y ng ta cần dùng 100ml dd NaOH 0.1M
giúp mình nha
=>AO+2HCL->ACL2+H2O(1)
=>HCL+NaOH->NaCL+H2O(2)
(2)=>\(nHCL=nNaOH=\dfrac{100}{1000}.0,1=0,01mol\)
\(\)\(=>nHCL\left(1\right)=\dfrac{500}{1000}.0,1-0,01=0,04mol\)
\(=>nAO=\dfrac{1}{2}nHCL=>=\dfrac{0,8}{A+16}=0,02=>A=24g/mol\)
=>A là Mg =>ct oxit : MgO
Để trung hoà 10ml dd hỗn hợp axit gồm h2so4 và HCl cần dùng 40ml dd NaOH 0,5M. Mặt khác lấy 100ml dd axit đem trung hoà 1 lượng xút vừa đủ rồi cô cạn thì thu đc 13,2g muối than. Tính nồng độ mol/l của mỗi axit trg dd ban đầu.
Mn giúp mình với.
Hòa tan với một lượng xút chứ hk phải súp bạn ơi.
Gọi x là nHCl, y là nH2SO4
nNaOH=0.5.0.04=0.02mol
=>nOH-=0.02mol
PT:
H(+)+OH(-)-->H2O
0.02<0.02
=>nH+ trong 10ml hh axit=0.02
=>nH+ trong 100ml hh axit=0.02.10=0.2mol
PT:
H(+)+OH(-)-->H2O
0.2->0.2
=>nNaOH=0.2mol
m muối=mNa(+)+mCl(-)+mSO4(2-)=23.0.2+35.5x...
< = > 35.5x+96y=8.6 (1)
Ta lại có: nH+=x+2y=0.2 (2)
Từ (1)(2)=>x=0.08, y=0.06.
Vậy [HCl]=0.08M, [H2SO4]=0.06M.
Để trung hòa 100ml dd HCl 1M cần 100ml dd A chứa NaOH 0,5M và KOH xM . Tính x và khối lượng muối khan thu được .
V= 100ml = 0,1l
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,1----->0,1 (mol)
\(n_{HCl}\)= \(n_{H^+}=C_M.V\)= 1. 0,1 = 0,1(mol)
\(n_{NaOH}=C_M.V\)= 0,5 . 0,1= 0,05 (mol)
\(n_{KOH}=C_M.V\)= x . 0,1 = 0,1x (mol)
Ta có : \(n_{OH^-}=n_{NaOH}+n_{KOH}\)
⇔ 0,1 = 0,05 + 0,1x
⇔ x = 0,5(M)
Sau phản ứng: \(\left\{{}\begin{matrix}Cl^-:0,1mol\\Na^+:0,05mol\\K^+:0,1.0,5=0,05mol\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}NaCl:0,05mol\\KCl:0,05mol\end{matrix}\right.\)
\(m_{NaCl}=n.M=0,05.58,5=2,925\left(g\right)\)
\(m_{KCl}=n.M=0,05.74,5=3,725\left(g\right)\)
1 .Để trung hoà 150g dd 7,4% của axit cacbonxylic no , mạch hở đơn chức X cần dùng 100ml dd NaOH 1,5M Viết CTCT và gọi tên x.
\(n_{NaOH}=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\\ Đặt:C_nH_{2n+1}COOH\\ C_nH_{2n+1}COOH+NaOH\rightarrow C_nH_{2n+1}COONa+H_2O\\ n_X=n_{NaOH}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{150.7,4\%}{0,15}=74\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_X=14n+46\\ \Rightarrow14n+46=74\\ \Leftrightarrow n=2\\ \Rightarrow CT:C_2H_5COOH\\ CTCT:CH_3-CH_2-COOH\)
Gọi tên X: Axit propionic
hoà tan 31g Na2SO4 vào trong nước thu được 500ml dd bazo a. tính nồng độ mol của dd bazo thu được b. tính thể tích dd H2SO4 20%(D=1.14g/mol) cần dùng để trung hoà dd bazo nói trên
BÀI 1: hoả tan 3,38g oleum (X) vào lượng H2O dư -> ddA. Để trung hoà 1/10 lượng ddA cần dùng 80ml ddNaOH 0,1M. Tìm CT oleum.
BÀI 2: DdA: H2SO4; ddB: NaOH. Trộn 0,2l ddA + 0,3 lít ddB -> ddC. Trung hoà 20ml ddC với 40ml dd HCl 0,05M. Trộn 0,3 lít ddA + 0,2 lít ddB -> dd D. Trung hoà 20ml ddD với 80ml dd NaOH 0,1M. Tính nồng độ mol của ddA và ddB
B2: gọi a, b lần lượt là nồng độ A, B
a) theo gt:
TH1: 0.3l B + 0.2 l A =>0.5 l C
do dd C có tính bazơ nên chúng tỏ khi trộn 0.3 l B với 0.2 l A sau phản ứng NaOH sẽ dư H2SO4 hết
H2SO4 + 2 NaOH --> Na2SO4 + H20
sô mol 0.2 * a --> 0.4 * a
trung hoá C = 0.04 l HCl 0.05M (0.002 mol)có pư:
HCl + NaOH --> NaCl + H2O
số mol 0.002 --> 0.002
theo bài ra trong 0.02 l dd C có 0.002 mol NaOH => trong 0.5 l dd C có 0.05 mol NaOH => ta có 0.3 *b - 0.4 * a = 0.05 (1)
TH2: 0.2 l B + 0.3 l A => 0.5 l D
do dd D có tính axit ( quy--> đỏ) nên chứng tỏ khi trộn 0.2 l B với 0.3 l A sau phản ứng NaOH sẽ hết H2SO4 dư
H2SO4 + NaOH --> Na2SO4 + H20
sô mol 0.2 * b <-- 0.2 * b
trung hoá D = 0.08 l NaOH 0.1M (0.008 mol)có pư:
H2SO4 + 2NaOH --> Na2SO4 + 2 H2O
số mol 0.004 --> 0.008
theo bài ra trong 0.02 l dd D có 0.004 mol H2SO4 => trong 0.5 l dd D có 0.1 mol H2SO4 => ta có 0.3 *a - 0.2 * b = 0.1 (2)
từ (1) và (2) => a=4 b= 5.5