Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phan Trần Phương Khanh

BÀI 1: hoả tan 3,38g oleum (X) vào lượng H2O dư -> ddA. Để trung hoà 1/10 lượng ddA cần dùng 80ml ddNaOH 0,1M. Tìm CT oleum.

BÀI 2: DdA: H2SO4; ddB: NaOH. Trộn 0,2l ddA + 0,3 lít ddB -> ddC. Trung hoà 20ml ddC với 40ml dd HCl 0,05M. Trộn 0,3 lít ddA + 0,2 lít ddB -> dd D. Trung hoà 20ml ddD với 80ml dd NaOH 0,1M. Tính nồng độ mol của ddA và ddB

 

Đặng Thị Cẩm Tú
19 tháng 8 2016 lúc 10:09

B2: gọi a, b lần lượt là nồng độ A, B 
a) theo gt: 
TH1: 0.3l B + 0.2 l A =>0.5 l C 
do dd C có tính bazơ nên chúng tỏ khi trộn 0.3 l B với 0.2 l A sau phản ứng NaOH sẽ dư H2SO4 hết 
H2SO4 + 2 NaOH --> Na2SO4 + H20 
sô mol 0.2 * a --> 0.4 * a 

trung hoá C = 0.04 l HCl 0.05M (0.002 mol)có pư: 
HCl + NaOH --> NaCl + H2O 
số mol 0.002 --> 0.002 
theo bài ra trong 0.02 l dd C có 0.002 mol NaOH => trong 0.5 l dd C có 0.05 mol NaOH => ta có 0.3 *b - 0.4 * a = 0.05 (1) 
TH2: 0.2 l B + 0.3 l A => 0.5 l D 
do dd D có tính axit ( quy--> đỏ) nên chứng tỏ khi trộn 0.2 l B với 0.3 l A sau phản ứng NaOH sẽ hết H2SO4 dư 
H2SO4 + NaOH --> Na2SO4 + H20 
sô mol 0.2 * b <-- 0.2 * b 
trung hoá D = 0.08 l NaOH 0.1M (0.008 mol)có pư: 
H2SO4 + 2NaOH --> Na2SO4 + 2 H2O 
số mol 0.004 --> 0.008 
theo bài ra trong 0.02 l dd D có 0.004 mol H2SO4 => trong 0.5 l dd D có 0.1 mol H2SO4 => ta có 0.3 *a - 0.2 * b = 0.1 (2) 
từ (1) và (2) => a=4 b= 5.5 

 


Các câu hỏi tương tự
Đặng Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Đặng Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
Xem chi tiết
Vy Trần
Xem chi tiết
LIÊN
Xem chi tiết
TOÁN
Xem chi tiết
Trịnh Trúc Uyên
Xem chi tiết
Luggcifer
Xem chi tiết
LIÊN
Xem chi tiết