chứng minh rằng :
nếu 1 \(\Delta\) có 2 cạnh bằng a , b gó nhọn tạo bởi 2 đoạn thẳng đó bằng \(\alpha\) thì S = \(\frac{1}{2}\) ab sin\(\alpha\)
chứng minh rằng nếu một tam giác có 2 cạnh là a và b , goc nhọn tạo bởi 2 đường thẳng đó là \(\alpha\)thì diện tích của tam giác đó bằng S=\(\frac{1}{2}ab\)\(\sin\alpha\)
vì mình không vẽ được hình nên các bạn vẽ hình của bạn nhé
đặt tên : tam giác ABC, AB= a , AC= b , GÓC BAC là \(\alpha\) , kẻ BH vuông góc với AC
tam giác ABH vuông tại H \(\Rightarrow\) \(\sin\alpha\) = \(\frac{BH}{AB}\) \(\Rightarrow\) BH = sin\(\alpha\).AB
có \(s_{ABC}\) = \(\frac{1}{2}BH.AC\)
MÀ BH = sin \(\alpha\) . AB \(\Rightarrow\) S \(_{ABC}\) =\(\frac{1}{2}sin\alpha.AB.AC\) = \(\frac{1}{2}a.b.sin\alpha\) \(\Rightarrow\)đpcm
CMR: Nếu 1 tam giác có 2 cạnh là a và b, góc nhọn tạo bở 2 đừơng thẳng đó là \(\alpha\) thì diện tích của tam giác đó bằng : \(S=\frac{1}{2}ab\sin\alpha\)
Chứng minh nếu 1 tam giác có hai cạnh là a, b, góc nhọn tạo bởi hai cạnh đó là \(\alpha\)thì diện tích tam giác \(=\frac{1}{2}\cdot a\cdot b\cdot\sin\alpha.\)
Bài 1. Cho \(\alpha\) là góc nhọn. Rút gọn biểu thức: \(A=sin^6\alpha+cos^6\alpha+3sin^2a\times cos^2\alpha\)
Bài 2. CMR: Nếu 1 \(\Delta\) có 2 cạnh là a và b, góc nhọn tạo bởi 2 đường thẳng đó là \(\alpha\) thì diện tích của \(\Delta\) đó bằng: \(S=\dfrac{1}{2}absin\alpha\)
Bài 3. Cho \(tan\alpha+cos\alpha=3\). Tính giá trị của biểu thức \(A=sin\alpha.cos\alpha\)
Bài 1:
Ta có:
\(A=\sin ^6a+\cos ^6a+3\sin ^2a\cos ^2a\)
\(=(\sin ^2a)^3+(\cos ^2a)^3+3\sin ^2a\cos ^2a\)
\(=(\sin ^2a+\cos ^2a)(\sin ^4a-\sin ^2a\cos ^2a+\cos ^4a)+3\sin ^2a\cos ^2a\)
\(=\sin ^4a-\sin ^2a\cos ^2a+\cos ^4a+3\sin ^2a\cos ^2a\)
\(=\sin ^4a+2\sin ^2a\cos ^2a+\cos ^4a\)
\(=(\sin ^2a+\cos ^2a)^2=1^2=1\)
Lời giải:
Xét tam giác $ABC$. Gọi cạnh $AB, AC$ là $a,b$ và góc \(\widehat{BAC}=\alpha\)
Kẻ đường cao $BH$ của tam giác $ABC$
Khi đó:
\(S=\frac{BH.AC}{2}\)
Mặt khác, theo công thức lượng giác:
\(\frac{BH}{AB}=\sin \widehat{BAC}=\sin \alpha\Rightarrow BH=\sin \alpha.AB\)
Do đó: \(S=\frac{BH.AC}{2}=\frac{\sin \alpha.AB.AC}{2}=\frac{\sin \alpha.a.b}{2}\) (đpcm)
Bài 1: A= sin^23 +cos 23 s ghfjutjfigre5tgrrrrrrp;lphj'tp[h0g-';4rptg[f;rp;rp;nbh;r5'tg;phn;/ | |
1) Với mọi góc nhọn \(\alpha\), chứng minh \(4\sin^3\alpha-4\sin^2\alpha+1>0\)
2) \(\Delta ABC\)nhọn có AB=c, BC=a, CA=b, chu vi bằng 2p, diện tích bằng S, góc B bằng \(2\alpha\). Chứng minh \(\sin A:\tan\alpha\) theo p, b và c.
3) \(\Delta ABC\)nhọn có AB=c, BC=a, CA=b.Tìm giá trị lớn nhất của sin(A/2)
4)Hính thoi ABCD có H là giao điểm hai đường chép, Trung trực của AB cắt AC tại E, cắt BD tại F. Tính AH:BH và diện tích ABCD theo EA và FB.
5) Chứng minh tron tất cả các tam giác cân có cùng diện tích thì tam giác nào có đáy nhỏ nhất thì là tam giác đó có góc ở đỉnh nhỏ nhất.
1/ CMR nếu hai cạnh của một tam giác có độ dài bằng a và b, góc nhọn tạo bởi các đường thẳng chứa hai cạnh ấy bằng \(\alpha\)thì diện tích S của tam giác bằng \(\dfrac{1}{2}absin\alpha\)
Chứng minh rằng : nếu một tam giác có hai cạnh bằng a và b, góc nhọn tạo bởi đường thẳng đó bằng a thì diện tích tam giác đó bằng S=1/2 absina
Đố: Cho tứ giác ABCD có \(AC=m,BD=n\). Góc nhọn tạo bởi hai đường chéo bằng \(\alpha\). Chứng minh rằng:
\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}mn\sin\alpha\). Từ đó hãy giải thích tại sao tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau thì có diện tích bằng nửa tích hai đường chéo.
Có hình vẽ :
Dễ thấy SABCD = \(\frac{1}{2}\left(AH+CK\right).BD\)
mà lại có \(AH=AO.sin\alpha\) ; \(CK=OC.sin\alpha\)
=> SABCD = \(\frac{1}{2}\sin\alpha.AC.BD\)
Khi 2 đường chéo vuông góc với nhau thì
\(H\equiv O\equiv K\Rightarrow AH=AO=CK\)
hay \(sin\alpha=1\)
Khi đó \(S_{ABCD}=\frac{1}{2}mn\)(đpcm)
Các bạn giúp mình những bài này nha. tks nhìu lắm
1.Cho góc nhọn \(\alpha\) Chứng minh
a.\(sin^6\alpha+cos^6\alpha+3sin^2\alpha.cos^2\alpha=1\)
b.\(\frac{1-tan\alpha}{1+tan\alpha}=\frac{cos\alpha-sin\alpha}{cos\alpha+sin\alpha}\)
2. Cho tam giác ABC, cạnh AB=c, BC=a, CA=b và b+c=2a. Chứng minh
a.2sinA=sinB+sinC
b.\(\frac{2}{h_a}=\frac{1}{h_b}+\frac{1}{h_c}\)
3. Cho hình thang ABCD(AB//CD). Biết AB=2cm, AD=5cm, góc CAB=50 và góc CAD=70. Tính chu vi hình thang ABCD