Hàm số y= 1/3x^3-x^2-3x+2019 nghịch biến trên
Khoảng nghịch biến của hàm số y= 1/2x^4-3x^2-3 là gì các bạn?
Hàm số y= x^2/1-x đồng biến trên khoảng nào?
Hàm số y= x^3+3x^2 nghịch biến trên khoảng nào?
y=\(\dfrac{2+3x}{\sqrt{5}}\)
y=\(\dfrac{3x+1}{2}-\dfrac{x-1}{3}\)
hàm số nào đồng biến hàm số nào nghịch biến trên R
tìm các giá trị của m để hàm số sau
a) \(y=-x^3+\left(m+2\right)x^2-3x\) nghịch biến trên R
b) \(y=x^3-3x^2+\left(1-m\right)x\) đồng biến trên R
a: \(y=-x^3+\left(m+2\right)x^2-3x\)
=>\(y'=-3x^2+2\left(m+2\right)x-3\)
=>\(y'=-3x^2+\left(2m+4\right)\cdot x-3\)
Để hàm số nghịch biến trên R thì \(y'< =0\forall x\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2m+4\right)^2-4\cdot\left(-3\right)\left(-3\right)< =0\\-3< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(4m^2+16m+16-4\cdot9< =0\)
=>\(4m^2+16m-20< =0\)
=>\(m^2+4m-5< =0\)
=>\(\left(m+5\right)\left(m-1\right)< =0\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m+5>=0\\m-1< =0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>=-5\\m< =1\end{matrix}\right.\)
=>-5<=m<=1
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}m+5< =0\\m-1>=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>=1\\m< =-5\end{matrix}\right.\)
=>\(m\in\varnothing\)
b: \(y=x^3-3x^2+\left(1-m\right)x\)
=>\(y'=3x^2-3\cdot2x+1-m\)
=>\(y'=3x^2-6x+1-m\)
Để hàm số đồng biến trên R thì \(y'>=0\forall x\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Δ}< =0\\a>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3>0\\\left(-6\right)^2-4\cdot3\left(1-m\right)>=0\end{matrix}\right.\)
=>\(36-12\left(1-m\right)>=0\)
=>\(36-12+12m>=0\)
=>12m+24>=0
=>m+2>=0
=>m>=-2
tìm m để hàm số y=1/3x^3+(m-1)x+2 nghịch biến trên R
Đây là hàm bậc 3 có \(a=\dfrac{1}{3}>0\) nên không bao giờ nghịch biến trên R
\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn
hàm số y= f(x) = x^3 + 3x +1 đồng biến hay nghịch biến trên R
Vẽ đồ thị của các hàm số \(y=3x+1\) và \(y=-2x^2\). Hãy cho biết:
a) Hàm số \(y=3x+1\) đồng biến hay nghịch biến trên R.
b) Hàm số \(y=-2x^2\) đồng biến hay nghịch biến trên mỗi khoảng: \(\left(-\infty;0\right)\) và \(\left(0;+\infty\right)\)
Vẽ đồ thị \(y = 3x + 1;y = - 2{x^2}\)
a) Trên \(\mathbb{R}\), đồ thị \(y = 3x + 1\) đi lên từ trái sang phải, như vậy hàm số \(y = 3x + 1\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\)
b) Trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\), đồ thị \(y = - 2{x^2}\)đi lên từ trái sang phải với mọi \(x \in \left( { - \infty ;0} \right)\) , như vậy hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\)
Trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\), đồ thị \(y = - 2{x^2}\)đi xuống từ trái sang phải với mọi \(x \in \left( {0; + \infty } \right)\) , như vậy hàm số nghịch biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\)
tìm m để hàm số \(y=x^3+3x^2+\left(m+1\right)x+4m\) nghịch biến trên (-1;1)
\(y'=3x^2+6x+m+1\)
\(y'\le0\Leftrightarrow3x^2+6x+1\le-m\)
Bài toán thỏa mãn khi: \(-m\ge\max\limits_{\left(-1;1\right)}\left(3x^2+6x+1\right)\)
Xét hàm \(f\left(x\right)=3x^2+6x+1\) trên \(\left(-1;1\right)\)
\(f'\left(x\right)=6\left(x+1\right)>0\) ; \(\forall x\in\left(-1;1\right)\Rightarrow f\left(x\right)\) đồng biến trên (-1;1)
\(\Rightarrow f\left(x\right)< f\left(1\right)=10\Rightarrow-m\ge10\)
\(\Rightarrow m\le-10\)
. Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x +1 (1). Xác định m để: a) Đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = 2x + 3. b) Đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 3x + 2 c) Hàm số (1) đồng biến, nghịch biến trên R
Cho hàm số \(y=\frac{1}{3}\cdot x^3-2x^2+3x+1\)
Chứng minh hàm số nghịch biến trên (-1;1)