Lê Phương Anh
Giúp mình làm bài với ạ ! Câu 8:Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. R1 30 Ω, R2 15 Ω, dây biến trở làm bằng Nikelin có điện trở suất  0,4.10-6 Ω.m, tiết diện 0,2 mm2 , dài 30 m. Ampe kế A1 chỉ 1,5 A. a. Tính hiệu điện thế giữa A và B b. Điều chỉnh con chạy C sao cho ampe kế A chỉ 2,5 A: - Số chỉ của ampe kế A1 có thay đổi không? Tại sao? - Tính trị số của phần biến trở tham gia vào mạch điện lúc đó. Câu 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. R1 26 Ω, R2 40 Ω, trên biến trở có ghi (120...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
hải củ cải
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
31 tháng 7 2023 lúc 13:25

cho xin sơ đồ đi bạn

Bình luận (11)
Phương Linh
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 11 2021 lúc 21:59

a.  Bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện nhé!
\(R_b=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{120}{2.10^{-6}}=24\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{U}{R1+R_b}=\dfrac{40}{20+24}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)

b. \(P_b=U_b.I_b=I_b^2.R_b=\left(\dfrac{10}{11}\right)^2.24=\dfrac{2400}{121}\)(W)

\(A=UIt=40.\dfrac{40}{11}.\left(\dfrac{10}{60}\right)=\dfrac{800}{33}\)(Wh)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 11 2017 lúc 5:00

đáp án B

+ Phân tích đoạn: R nt (R1 //R2)

R 12 = R 1 R 2 R 1 + R 2 = 6 Ω ⇒ R N = R + R 12 = R + 6

I 2 = U 2 R 2 = U 1 R 2 = I 1 R 1 R 2 = 1 , 5 . 10 15 = 1 A ⇒ I = I 1 + I 2 = 2 , 5 A

+ Từ

I = ξ R N + r ⇒ 2 , 5 = 42 , 5 R + 6 + 1 ⇒ R = 10 Ω ⇒ I 2 R = 62 , 5 W

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 3 2017 lúc 10:12

Bình luận (0)
Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 12 2021 lúc 20:45

Điện trở R2 là:

\(R_2=\rho\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{18}{0,4.10^{-6}}=18\left(\Omega\right)\)

a) Khi mắc nối tiếp:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=18+32=50\left(\Omega\right)\)

b) Khi mắc song song:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{32.18}{32+18}=11,52\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 4 2018 lúc 7:28

Chọn C

Bình luận (0)
Khuê Phạm
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 11 2021 lúc 14:28

Bài 2:

a. \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{30}{0,3.10^{-6}}=110\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{110}=2\left(A\right)\)

b. Ta có:  \(R=\rho\dfrac{l}{S}\)

Khi tăng tiết diện lên 5 lần thì: \(R'=\rho\dfrac{l}{5S}=\dfrac{R}{5}\)

Vậy điện trở giảm 5 lần

Bình luận (0)
Quyên Teo
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 11 2021 lúc 20:05

Bài 1:

\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{50}{0,4.10^{-6}}=50\Omega\)

Bài 2:

a. \(R=R1+R2+R3=3+5+7=15\Omega\)

b. \(I=I1=I2=I3=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,4}{15}=0,16A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,16.3=0,48V\\U2=I2.R2=0,16.5=0,8V\\U3=I3.R3=0,16.7=1,12V\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nthv_.
7 tháng 11 2021 lúc 20:08

Bài 3:

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\Rightarrow R=3,2\Omega\)

b. \(U=U1=U2=U3=2,4V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\backslash\backslash\mathbb{R}3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=2,4:3,2=0,75A\\I1=U1:R1=2,4:6=0,4A\\I2=U2:R2=2,4:12=0,2A\\I3=U3:R3=2,4:16=0,15A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
7 tháng 11 2021 lúc 20:06

Bài 1 : 

Tóm tắt : 

l = 50m

p = 0,4.10-6Ω.m

S = 0,4.10-6m2

Rbmax = ?

 Điện trở lớn nhất của biến trở 

\(R_{bmax}=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{50}{0,4.10^{-6}}=50\left(\Omega\right)\) 

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
đỗ nguyễn quỳnh như
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 10 2021 lúc 11:52

Tiết diện: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.50}{20}=1.10^{-6}m^2=1mm^2\)

 

Bình luận (0)