Những câu hỏi liên quan
ánh dương đỗ thụy
Xem chi tiết
Như Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Như Nguyễn Thị Quỳnh
29 tháng 4 2022 lúc 18:58

mọi người giúp em với ah

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 19:54

a: Vì OE và OF là hai tia đối nhau

nên EF=OE+OF=11(cm)

b: K là trung điểm của EF

nên EK=EF/2=5,5(cm)

=>OK=EO-EK=0,5(cm)

Bình luận (0)
Phan Thị Cúc Tâm
Xem chi tiết
Dadouji Tomoyo
1 tháng 4 2020 lúc 22:37

 a ) Trg ba điểm o,e,f điểm e nằn giưã hai điểm còn lại vì : of = oe + ef

b) ta có : of + oe = ef ( điểm e nằn giữa o và f )

=> ef = of - oe

   ef = 8 - 5 = 3 cm

d) vì ef nhỏ hơn de (3cm<4cm) nên ef<de

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lailisa Monoban
Xem chi tiết
Trúc Giang
16 tháng 11 2019 lúc 18:38

a/ Trên tia Ox có OE < OF (2cm < 6cm) nên điểm E nằm giữa hai điểm còn lại.

=> OE + EF = OF

EF = OF - OE = 6cm - 2cm

EF = 4cm

b/ Vì K là trung điểm của EF nên:

EK = EF : 2 = 4cm : 2 = 2cm

Vì I là trung điểm của OE nên

IE = OE : 2 = 2cm : 2 = 1cm

=> IK = IE + EK = 1cm + 2cm = 3cm

c/ \(\frac{1}{2}\)ME = OE (O là trung điểm)

=> \(\frac{1}{2}\)ME = 2cm

=> ME = 2cm : \(\frac{1}{2}\)

=> ME = 2cm . 2 = 4cm

Có: ME = EF = 4cm

=> E là trung điểm của MF

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cà Tím nhỏ
Xem chi tiết
nguyễn khánh huyền
26 tháng 12 2016 lúc 10:33

vẽ để sau

Giải

a) Trên tia Ox, vì OE<OF ( 2cm<4cm) nên điểm E nằm giữa hai điểm O và F(1). Ta có:

OE + EF = OF

=> EF = OF - OE

thay số EF = 4 - 2 = 2cm

b)Vì 2cm = 2cm nên ta khẳng định OE = EF(2)

Từ hai đẳng thức (1) và (2), ta có thể khẳng định E là trung điểm của đoạn thẳng OF.

Xong rùi đó.

Bình luận (0)
nguyễn khánh huyền
26 tháng 12 2016 lúc 10:44

Hình học lớp 6

Bình luận (0)
nguyễn khánh huyền
26 tháng 12 2016 lúc 10:45

Hình học lớp 6

Bình luận (0)
Hoàng Thanh Nhàn
Xem chi tiết

a)Vì OD=3cm , OE=6cm

\(\Rightarrow OD< OE\)

Mà hai điểm D và E cùng nằm trên tia Ox

\(\Rightarrow D\)nằm giữa \(O\)và \(E\)

b)Vì \(D\)nằm giữa \(O\)và \(E\)

\(\Rightarrow OD+DE=OE\)

\(\Rightarrow3+DE=6\)

\(\Rightarrow DE=6-3=3\left(cm\right)\)

c)Vì \(D\)nằm giữa \(O\)và \(E\)

       và \(OD=DE\left(=3cm\right)\)

\(\Rightarrow D\)là trung điểm của \(OE\)

d)Vì \(H\)là trung điểm của \(DE\)

\(\Rightarrow HE=\frac{DE}{2}=\frac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lailisa Monoban
Xem chi tiết
Diệu Huyền
16 tháng 11 2019 lúc 22:51

Ôn tập chương I

a, Trên tia \(Ox\) ta có \(OE< OF\) ( vì \(2cm< 6cm\))

=> E là điểm nằm giữa O và F.

=> \(OF=OE+EF\)

=> \(EF=OF-OE=6-2=4cm\)

b, Ta có: K là trung điểm của EF nên:

=>\(EK=FK=\frac{EF}{2}=\frac{4}{2}=2cm\)

Lại có: I là trung điểm của OE nên:

\(\Rightarrow OI=EI=\frac{OE}{2}=\frac{2}{2}=1cm\)

Và: \(IK=IE+EK=1+2=3cm\)

c, Ta có: O là trung điểm của ME nên:

\(\Rightarrow MO=OE=2cm\)

\(\Rightarrow ME=MO+OE=2+2=4cm\)

Ta lại có: \(EF=EM=4cm\) \(\left(1\right)\)

Và: \(E\) nằm giữa. \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra E có là trung điểm của MF \(\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Xem chi tiết